12 người lập ra nhật bản Chương VII

Chương VII : Ishida Baigan Với triết lý dân gian "cần cù và tiết kiệm" Thủy tổ của "Tâm học Thạch Môn" Ishida Baigan là ông tổ của nền Tâm học Thạch Môn. Tâm học Thạch Môn nghĩa là "cái học về cõi tâm (lòng người) của học phái Ishida." Thời nay thì ít ai biết tới, chứ trong khoảng thời gian từ hậu bán của thời đại Edo cho tới đầu thời Duy tân Minh Trị, thì những trường dạy cái học này, gọi là "Trường luyện Tâm học," xuất hiện ở khắp nước Nhật, đã trở thành một tổ. | Chương VII Ishida Baigan Với triết lý dân gian cần cù và tiết kiệm Thủy tổ của Tâm học Thạch Môn Ishida Baigan là ông tổ của nền Tâm học Thạch Môn. Tâm học Thạch Môn nghĩa là cái học về cõi tâm lòng người của học phái Ishida. Thời nay thì ít ai biết tới chứ trong khoảng thời gian từ hậu bán của thời đại Edo cho tới đầu thời Duy tân Minh Trị thì những trường dạy cái học này gọi là Trường luyện Tâm học xuất hiện ở khắp nước Nhật đã trở thành một tổ chức tu dưỡng tinh thần có thế lực to lớn. Võ sĩ samurai và phiên chúa cũng theo học nhưng với sự giảng dạy cái tinh thần liêm khiết cần mẫn Tâm học Thạch Môn đã lan rộng cả trong thường dân và đẻ ra cái triết lý dân gian là cần cù và tiết kiệm. Triết lý dân gian do Tâm học Thạch Môn truyền bá không những đã có ảnh hưởng sâu sắc đến cái ý thức thẩm mỹ cái quan niệm đạo đức cái dạng thức sinh hoạt hay phép đánh giá con người của người Nhật ngày nay mà còn để lại vết tích to lớn trong sự quyết định cái quan niệm cần lao cái phép đánh giá sản phẩm cái hình thái của thị trường sản phẩm tiêu dùng độc đáo của Nhật bản nữa. Ngày nay trong những cục diện mà sự cọ sát mậu dịch thể chất đắt đỏ của thị trường Nhật Bản đã trở thành những vấn đề rắc rối thì người ta đều thấy xuất hiện cái ảnh hưởng của Tâm học Thạch Môn dưới nhiều hình thức khác nhau. Xem như vậy thì Ishida Baigan tổ sư của Tâm học Thạch Môn không thể không được coi là một trong những người đã lập ra nước Nhật được. Vậy thì Ishida Baigan là nhân vật đã sinh ra ở thời nào và đã sống như thế nào Ishida Baigan sinh năm 1685 niên hiệu Jokyo năm thứ hai tức là lúc thời kỳ Genroku 1 sắp bắt đầu và mất năm 1744 niên hiệu Enkyo nguyên niên tức là vài năm sau khi thời Kyoho 1716-1736 đã mãn. Nghĩa là ông sinh ra trước thời Genroku và mất sau thời Kyoho. Nói theo tây lịch thì như vậy là ông đã sinh ra vào thời mạt của thế kỷ thứ XVII mất vào khoảng giữa thế kỷ thứ XVIII. Như vậy ông là nhân vật đã sống vào đúng giữa thời Edo. Cuộc đời Ishida Baigan có thể chia thành ba giai .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.