VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Môn phái Vovinam Việt Võ Đạo do Cố Võ sư Nguyễn Lộc sáng tạo tại Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ngày 24-5-1912 (nhằm mồng tám, tháng tư, năm Nhâm Tý), nguyên quán ở làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Tỉnh Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Tây), trưởng nam của cụ ông Nguyễn Đình Xuyến và cụ bà Nguyễn Thị Hòa. Từ thuở nhỏ, Ông Nguyễn Lộc đã say mê luyện võ và vật dân tộc. Trưởng thành trong thảm cảnh đất nước bị thực dân Pháp chiếm đóng,. | VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Môn phái Vovinam Việt Võ Đạo do Cố Võ sư Nguyễn Lộc sáng tạo tại Hà Nội Việt Nam. Ông sinh ngày 24-5-1912 nhằm mồng tám tháng tư năm Nhâm Tý nguyên quán ở làng Hữu Bằng huyện Thạch Thất Tỉnh Sơn Tây nay thuộc tỉnh Hà Tây trưởng nam của cụ ông Nguyễn Đình Xuyến và cụ bà Nguyễn Thị Hòa. Từ thuở nhỏ Ông Nguyễn Lộc đã say mê luyện võ và vật dân tộc. Trưởng thành trong thảm cảnh đất nước bị thực dân Pháp chiếm đóng ông có ước vọng dùng võ thuật để góp phần xây dựng một thế hệ thanh niên có tinh thần yêu nước ý chí quật cường khỏe mạnh và khả năng tự vệ. Thế nên ngoài việc trau dồi văn hóa ông còn nghiên cứu nhiều môn võ khác nhằm hình thành môn võ mới phù hợp với thể tạng của người Việt Nam mảnh khảnh nhưng nhanh lẹ dẻo dai và đặt tên là Vovinam. Sau khi công trình nghiên cứu hoàn thành vào mùa thu năm 1938 ông huấn luyện thử nghiệm cho một số thân hữu. Ngót một năm sau ông đưa lớp môn sinh nầy ra mắt quần chúng tại Nhà Hát Lớn Hà Nội. Cuộc biểu diễn thành công rực rở và lớp tập Vovinam công khai đầu tiên khai giảng tại Trường Sư Phạm Hà Nội vào mùa xuân 1940. Từ đó nhiều lớp võ liên tục được mở ra ở Hà Nội và vài tỉnh lân cận như Nam Định Sơn Tây Thanh Hóa. Chương trình huấn luyện thời kỳ nầy chia thành 3 cấp sơ trung cao đẳng chú trọng cả 3 nội dung võ thuật võ lực võ đạo nhưng không mấy ai học quá 3 năm một phần vì thời cuộc một phần vì bận học hành mưu sinh. Từ thập niên 50 Vovinam được phổ biến tại Sài Gòn Gia Định Biên Hòa Đà Lạt. Nhưng công việc mới khởi đầu và còn đầy khó khăn thì Ông Nguyễn Lộc qua đời vào ngày 29-4-1960 nhằm mồng bốn tháng tư năm Canh Tý hưởng dương 49 tuổi tại Sài Gòn nay là Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM sau khi trao nhiệm vụ Chưởng môn lại cho môn đệ trưởng tràng là Võ sư Lê Sáng. Hiện di cốt Cố Võ sư Nguyễn Lộc đang được bảo quản tại số 31 đường Sư Vạn Hạnh quận 10 TPHCM. Tuy nhiên do chế độ Sài Gòn hạn chế hoạt động của các võ phái nên trong giai đoạn từ 1961-1963 Vovinam chỉ dạy ở vài .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.