Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 2

Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô ♦ Độ nhớt động học Ngoài hai loại trên thì người ta còn sử dụng độ nhớt quy ước. | Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô Độ nhớt động học Ngoài hai loại trên thì người ta còn sử dụng độ nhớt quy ước. Đối với loại độ nhớt này thì tuỳ thuộc vào thiết bị sử dụng để đo mà ta có các tên gọi và các kết quả khác nhau như độ nhơt Engler oE độ nhớt Saybolt SSU độ nhớt Redwood. Độ nhớt tuyệt đối hay độ nhớt động lực được rút ra từ phương trình Newton đối với chất lỏng Newton ở chế độ chảy dòng. Lực ma sát nội tại sinh ra giữa hai lớp chất lỏng có sự chuyển động tương đối với nhau sẻ tỷ lệ với diện tích tiếp xúc của hai bề mặt với tốc độ biến dạng không phải là gradient vận tốc . Phương trình được biểu diễn như sau F .S. d dz Trong đó II là hệ số tỷ lệ hay độ nhớt động lực. Từ phương trình trên ta có F v -ị-dv dz Từ phương trình này ta thấy độ nhớt động lực là tỷ số giữa ứng suất cắt F S và tốc độ biến dạng. Trong hệ thống GCS thì độ nhớt động lực được tính bằng poazơ P hay sử dụng ước của nó là centipoazơ cP Độ nhớt động học là tỉ số giữa độ nhớt động lực và trọng lượng riêng của nó. Trong hệ thống GCS thì đơn vị của độ nhớt động học được tính bằng Stốc St thông thường thì người ta sử dụng ước của nó là centistốc cSt v d Trong đó V- độ nhớt động học St 8 Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô LI - độ nhớt động lực P d- trọng lượng riêng g cm3 Độ nhớt thường được xác định trong các nhớt kế mao quản ở đây chất lỏng chảy qua các ống mao quản có đường kính khác nhau ghi nhận thời gian chảy của chúng qua mao quản có thể tính được độ nhớt của chúng. Poaseil đã đưa ra công thức xác định độ nhớt động lực như sau q _T Trong đó p - áp suất khi chất lỏng chảy qua mao dẫn r - bán kính mao quản L - chiều dài mao quản T - thời gian chảy của chất lỏng có thể tích V qua mao quản Khi xác định độ nhớt động học chất lỏng chảy qua mao quản dưới áp suất của bản thân trọng lượng của nó phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng h và trọng lượng riêng của nó d . P Với g là gia tốc trọng trường . Từ các phương trình trên ta sẽ có v ự g h r4 _ .T d

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.