A. PHẦN 1: GIỚI THIỆU Cây khoai mỡ (Diorcorea alata) là một loại cây cho củ, dùng làm lương thực thực phẩm đã xuất hiện từ lâu đời ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Tại Việt Nam, khoai mỡ được trồng nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) vì đây là loại cây tương đối chịu phèn. Tuy nhiên những nghiên cứu về cây khoai mỡ còn quá ít nên bà con nông dân huyện Thạnh Hóa trồng khoai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu đời và học hỏi lẫn nhau. Trong vụ Đông Xuân năm 2002. | B A TA Jl V i i Ầ 11 1 K - Á i 1 A Một Vài Kỹ thuật trông khoai mỡ trên đât phèn A. PHẦN 1 GIỚI THIỆU Cây khoai mỡ Diorcorea alata là một loại cây cho củ dùng làm lương thực thực phẩm đã xuất hiện từ lâu đời ở Châu Á Châu Phi và Châu Mỹ. Tại Việt Nam khoai mỡ được trồng nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười ĐTM vì đây là loại cây tương đối chịu phèn. Tuy nhiên những nghiên cứu về cây khoai mỡ còn quá ít nên bà con nông dân huyện Thạnh Hóa trồng khoai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu đời và học hỏi lẫn nhau. Trong vụ Đông Xuân năm 2002 toàn huyện có đến 1737 ha đất trồng khoai mỡ. Sau đây là vài nét về kỹ thuật trồng khoai mỡ trên vùng đất phèn huyện Thạnh Hóa - Long An. B. PHẦN 2 QUY TRÌNH KỸ THUẬT 1. Mùa vụ Khoai mỡ có thể trồng quanh năm ở vùng Đồng Tháp Mười thì bắt đầu từ tháng 11 khi nước lũ vừa rút xuống và thu hoạch vào tháng 5 - 6 âm lịch của năm sau. - Chuẩn bị đât trông - Lên líp Lên líp là một điều kiện bắy buột đối với trồng khoai mỡ trên vùng đất phèn Đồng Tháp Mười. Là cây chịu phèn nên việc đào mương lên líp được tiến hành một cách tự nhiên mà không cần áp dụng kiểu cuốn chiếu để tránh phèn như các loại cây trồng khác. Kích thước mương líp phụ thuộc vào đất gò cao hay đất thấp trũng trung bình thì Kích cở như sau rộng 3 - 5m cao - lối đi - Kênh tưới rộng - 2m sâu - - Chuẩn bị đất Đất trồng phải được làm tơi xốp và dọn sạch cỏ Đất củ vừa thu hoạch khoai vụ này vừa đánh đất trở đất cho tơi xốp vét sạch hai bên lối đi sửa líp cho bằng phẳng để chuẩn bị cho vụ sau. Đất mới dùng dá cuốc trở líp 1 - 2 lần vừa trở vừa đánh đất cho tơi xốp sửa líp bằng phẳng và cho ngập một mùa nước lũ mới trồng. Sau 2 - 3 năm kênh sẽ cạn dần ta nên vét lại kênh đưa đất lên líp để đảm bảo độ cao của líp và độ sâu của mương. - Phủ cỏ lên líp Phủ cỏ trên líp để trồng khoai là rất quan trọng và tốt nhất là dùng cỏ mồm hoặc cỏ bàng vì hai loại cỏ này lâu bị phân hủy về sau. Tránh trường hợp dùng cỏ năng hay rơm rạ vì mau bị phân hủy dây khoai sẽ tiếp xúc với