Khoai mỡ (Dioscorea alata Linn.) là một trong 600 loài của giống Dioscorea được trồng làm cây lương thực rất lâu đời. Một số loài khác của Dioscorea cũng được con người trồng, hoặc khai thác từ cây dại để sử dụng như một loại lương thực như: D. esculenta Burk. (khoai từ), D. hispida Dennt. (củ nần), D. pierrel Prain. (củ từ nước), D. bulbifera Linn. (khoai dái) Trên thế giới, cây khoai mỡ được trồng ở 3 vùng chính: Tây Phi, khu vực biển Thái Bình Dương (kể cả Nhật Bản) và các nước trong vùng biển Caribê. Tại. | WT1 m Ấ 1 A Những Tuyên trùng hại khoai mỡ Khoai mỡ Dioscorea alata Linn. là một trong 600 loài của giống Dioscorea được trồng làm cây lương thực rất lâu đời. Một số loài khác của Dioscorea cũng được con người trồng hoặc khai thác từ cây dại để sử dụng như một loại lương thực như D. esculenta Burk. khoai từ D. hispida Dennt. củ nần D. pierrel Prain. củ từ nước D. bulbifera Linn. khoai dái . Trên thế giới cây khoai mỡ được trồng ở 3 vùng chính Tây Phi khu vực biển Thái Bình Dương kể cả Nhật Bản và các nước trong vùng biển Caribê. Tại Việt Nam khoai mỡ cũng được trồng làm cây lương thực ở khá nhiều nơi trong đó có tỉnh Long An là một trong những nơi có diện tích khoai mỡ lớn và tập trung nhất. Khoai mỡ được trồng bằng củ và có thể trồng theo kiểu độc canh. Tuy nhiên để hạn chế các loại bệnh hại nên trồng khoai mỡ luân canh với một số cây trồng khác. Điều kiện môi trường tốt cho sinh trưởng của khoai mỡ là mùa mưa kéo dài và lượng mưa đạt tối thiểu là 1500 mm nhiệt độ trung bình khoảng 30oC đất tơi xốp và tầng canh tác dày. Các loại tuyến trùng gây hại khoai mỡ Người ta đã tìm thấy nhiều giống tuyến trùng luôn có mặt trong đất trồng khoai mỡ trong số này các giống nội ký sinh endoparassite được đánh giá là gây hại nhiều nhất. Có 3 giống được xem là gây hại nhiều cho khoai mỡ là Scutellonem bradys Pratylenchus coffeae và Meloidogyne spp. 1. Scutellonema bradys Đây là tuyến trùng gây ra bệnh thối khô trên khoai mỡ. Tuyến trùng này được tìm thấy ở tất cả các vùng trồng khoai mỡ trên thới giới. Bệnh xảy ra ở lớp vỏ ngoài và có thể lan sâu vào bên trong từ 2 lớp này thường có rất nhiều tuyến trùng sinh sống trong đó. Giai đoạn đầu chỗ vết thối của phần vỏ ngoài xuất hiện một chất nhầy như kem có màu vàng sáng. Sau đó bệnh tiếp tục lan đến những nơi khác và thường chỉ lan sâu vào bên trong khoảng 2 cm. Cuối giai đoạn của bệnh các mô bệnh chuyển sang màu vàng sẫm nâu. Rồi cuối cùng là màu đen. Bệnh thường xảy ra trên các củ ở giai đoạn tăng trưởng mạnh giai đoạn .