Phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu

Việt Nam hiện nay đã là một trong những nước có sản lượng tiêu xuất khẩu đứng vào tốp dẫn đầu của các nước có xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới. Điều tra tại nhiều địa phương có trồng tiêu như ở Quảng Trị, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước, Đắk Nông, Gia Lai, Đắk Lắk đã có nhiều điển hình trên qui mô lớn (nông trường) và kinh tế hộ tư nhân đã đạt năng xuất từ 3- 4 tấn tiêu khô/ha. Đây là mức năng xuất cao và đáng tự hào đối với nghề trồng tiêu ở. | Phòng trừ sâu bệnh hại cây hô tiêu Việt Nam hiện nay đã là một Jk ttrong những nước có sản lượng tiêu xuất khẩu đứng vào tốp dẫn ỆLđầu của các nước có xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới. Điều tra tại í nhiều địa phương có trồng tiêu như ở Quảng Trị Bà Rịa Vũng ỲTàu Bình Phước Đắk Nông Gia Lai Đắk Lắk đã có nhiều điển hình trên qui mô lớn nông trường và kinh tế hộ tư nhân đã đạt năng xuất từ 3- 4 tấn tiêu khô ha. Đây là mức năng xuất cao và đáng tự hào đối với nghề trồng tiêu ở Việt nam so với các nước có truyền thống trồng hồ tiêu lâu đời trên thế giới. Điển hình là ở đảo Phú Quốc nơi có 400 ha cây hồ tiêu trong độ tuổi kinh doanh đã thu mỗi năm gần tấn tiêu khô. Nông trường Sơn Thành Phú Yên đã đạt năng xuất bình quân 3 tấn ha trên diện tích 200 ha và cho tiêu leo lên cây choái sống. Tại huyện Chư Xê Gia Lai Đắk Lấp Đắk Nông có nhiều gia đình đạt năng xuất từ 4- 5 tấn ha. Điều trở ngại và thách thức lớn nhất đối với những người trồng tiêu là tác hại của sâu bệnh. Một số loại sâu bệnh đã làm hủy diệt các vườn tiêu ở một số địa phương như Phú Yên Quảng Trị ĐắkLắk Đắk Nông Bình Phước Bình Dương Phú Quốc . . . ngay cả trong thời kỳ kinh doanh thậm chí chỉ trong một thời gian rất ngắn đã làm cho vườn tiêu bị chết. Hiện tượng này không những xảy ra ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới cũng như vậy. Mới đây thiệt hại do sâu bệnh gây ra ở tỉnh Đắk Nông đã làm thất thu tới 400 tỷ đồng. Bài viết này chỉ xin giới thiệu một số loại sâu bệnh nguy hiểm nhất và cách phòng trừ để những người trồng tiêu có thêm những hiểu biết cần thiết và vận dụng vào trong việc chăm sóc bảo vệ các vườn tiêu của mình nhằm tránh những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra mà mình không lường trước được. 1- Bệnh chết nhanh còn gọi là bệnh chết ẻo bệnh chết đột tử Sdently dead bệnh này do một loại nấm thường có mặt ở trong đất gây nên. Khi gốc tiêu bị ngập nước thì nấm xâm nhập vào hủy hoại các mô của bộ rễ làm cho rễ thâm đen bị nặng có mùi hôi thối. Loại nấm gây nên bệnh này có tên khoa học

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.