TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Quan sát thực tế chúng ta thấy: các dây dẫn chỉ tương tác với nhau khi có dòng điện, nghĩa là có điện tích chuyển động thì mới có tương tác. Nam châm chỉ tương tác với dây dẫn khi có dòng điện đi qua, nghĩa là cũng phải có điện tích chuyển động Các nam châm tương tác được với nhau: vì trong nam châm cũng có các dòng điện khép kín. | TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Quan sát thực tế chúng ta thấy: các dây dẫn chỉ tương tác với nhau khi có dòng điện, nghĩa là có điện tích chuyển động thì mới có tương tác. Nam châm chỉ tương tác với dây dẫn khi có dòng điện đi qua, nghĩa là cũng phải có điện tích chuyển động Các nam châm tương tác được với nhau: vì trong nam châm cũng có các dòng điện khép kín. Như vậy tương tác từ về bản chất chính là tương tác giữa các hạt mang điện tích chuyển động ở khỏang cách xa. S N I1 I2 I1 I2 N S I=0 N S I≠0 I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Giải thích điều này: Các nhà khoa học đã cho rằng các hạt mang điện chuyển động sẽ sinh ra xung quanh nó một trường lực, sau này được gọi là từ trường, và chính từ trường này đã và chỉ tương tác với các hạt mang điện khác chuyển động trong nó. Vào năm 1820, giáo sư vật lý người Đan mạch Hans Christian Oersted, trong một . | TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Quan sát thực tế chúng ta thấy: các dây dẫn chỉ tương tác với nhau khi có dòng điện, nghĩa là có điện tích chuyển động thì mới có tương tác. Nam châm chỉ tương tác với dây dẫn khi có dòng điện đi qua, nghĩa là cũng phải có điện tích chuyển động Các nam châm tương tác được với nhau: vì trong nam châm cũng có các dòng điện khép kín. Như vậy tương tác từ về bản chất chính là tương tác giữa các hạt mang điện tích chuyển động ở khỏang cách xa. S N I1 I2 I1 I2 N S I=0 N S I≠0 I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Giải thích điều này: Các nhà khoa học đã cho rằng các hạt mang điện chuyển động sẽ sinh ra xung quanh nó một trường lực, sau này được gọi là từ trường, và chính từ trường này đã và chỉ tương tác với các hạt mang điện khác chuyển động trong nó. Vào năm 1820, giáo sư vật lý người Đan mạch Hans Christian Oersted, trong một buổi giảng bài cho sinh viên, đã tình cờ phát hiện ra rằng, kim la bàn bị lệch khi có một dòng điện chạy qua gần nó. Đầu thế kỉ 19, nhà vật lý Ampère đã cũng đã khám phá ra rằng hai dây dẫn song song đặt gần nhau có dòng điện đi qua cũng sẽ tương tác với nhau: nếu hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, sẽ đẩy nhau nếu hai dòng điện ngược chiều và sẽ không tương tác nếu chỉ một trong hai có dòng điện. N S I=0 N S I≠0 I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ TỪ TRƯỜNG: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và chỉ tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó. Tính chất cơ bản: Chỉ tác dụng lực lên hạt mang điện tích chuyển động, không tác dung lực từ lên hạt mang điện đứng yên Luôn tồn tại xung quanh hạt mang điện tích chuyển động Từ trường được đặc trưng bằng một đại lượng vectơ và được ký hiệu là : Vectơ cảm ứng từ I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART VECTƠ PHẦN TỬ DÒNG .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.