Hai trường hợp đặc biệt khác - Hàng vô dụng ( hình ): Đối với thuốc lá khi tăng tiêu dùng không làm tăng lợi ích của người tiêu dùng. Lợi ích chỉ tăng thêm khi tăng tiêu dùng thêm thực phẩm - Thiệt hại kinh tế( hình ) Có những loại hàng như dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm trong một đơn vị thực phẩm tăng thì sẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tối đa hoá lợi ích Các nhà kinh tế giả định rằng khi một cá nhân đối mặt với sự lựa chọn. | nước chanh U1 U2 U3 I 10 T phẩm tuần c. Hàng vô dụng uess good d. Thiệt hại kinh tế economic good Hình Hình dạng các đường đẳng ích Hai trường hợp đặc biệt khác - Hàng vô dụng hình Đối với thuốc lá khi tăng tiêu dùng không làm tăng lợi ích của người tiêu dùng. Lợi ích chỉ tăng thêm khi tăng tiêu dùng thêm thực phẩm - Thiệt hại kinh tế hình 8 Có những loại hàng như dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm trong một đơn vị thực phẩm tăng thì sẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tối đa hoá lợi ích Các nhà kinh tế giả định rằng khi một cá nhân đối mặt với sự lựa chọn trong số khả năng có thể có họ sẽ chọn một tổ hợp có sự ưa thích lớn nhât - Tối đa hoá lợi ích. Song họ không thể lựa chọn bất kỳ tổ hợp nào bởi có sự giới hạn về thu nhập Sự ràng buộc về ngân sách Biểu đồ đẳng ích mô tả thị hiếu của người tiêu dùng đối với các tổ hợp hàng hoá hoặc dịch vụ khác nhau. Nhưng sự ưa thích không giải thích được toàn bộ hành vi của người tiêu dùng. Sự lựa chọn của rngười tiêu dùng còn bị tác động bởi sự hạn hẹp về ngân sách của họ và giá cả của hàng hoá mà họ phải trả Đường ngân sách Chúng ta xem xét một tình huống mà ở đó người tiêu dùng chỉ có một khoản thu nhập I đã được xác định người đó chi mua nước giải khát ký hiệu Y và chi mua thực phẩm ký hiệu X giá hàng hoá Y ký hiệu là PY giá hàng hoá X ký hiệu PX. Số tiền chi mua hàng hoá Y sẽ là và chi mua X là . Đường ngân sách biếu diễn tất cả các tổ hợp hàng hoá mà người tiêu dùng có thể mua với thu nhập được xác định Với ví dụ trên người tiêu dùng phải chi mua hàng hoá X và Y như thế nào đó để I Giả định giá của X là 2 giá của Y là 1 và thu nhập mỗi tuần của người tiêu dùng là 60 . Người tiêu dùng sẽ có thể chi mua các tập hợp hàng hoá theo bảng . Nếu người tiêu dùng không mua thực phẩm mà chỉ mua nước giải khát thì sẽ có 60 đơn vị giải khát nếu mua 10 đơn vị thực phẩm thì chỉ còn mua được 40 đơn vị nước giải khát và nếu không mua đơn vị nước giải khát nào thì người đó có thể mua được