Bài báo cáo: Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam

Sắp xếp một cách hợp lý các tổ chức thực hiện về chiến lược phát triển ngành điện ở các cấp. Đây là một chiến lược cấp quốc là một khái niệm tổng quát dùng để chỉ các hiện tượng mà nguyên nhân là do các điện tích đứng yên hay chuyển động cũng như điện trường và từ trường do chúng tạo nên. Các điện tích có điện tích âm (như là electron, còn gọi là điện tử), và dương (như là proton và các ion dương). Các hạt tích điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu. | GVHD: Mai Thanh Cúc GV Bạch Văn Thủy SVTH: NGUYỄN THỊ HUỆ LỚP : KTNNF-K53 MSSV: 532125 Chiến lược phát triển nghành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020. Tổ chức thực hiện Chính Phủ Các Bộ khác UBND TỈNH Bộ Công nghiệp Ủy ban MTTQVN Tổng Cty Điện lực VN Các nghành khác Ưu điểm Sắp xếp một cách hợp lý các tổ chức thực hiện về chiến lược phát triển nghành điện ở các cấp. Đây là một bản chiến lược cấp quốc gia do vậy khâu tổ chức thực hiện được phân công một cách đầy đủ ở các bộ nghành liên quan. Ưu điểm Biết huy động sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam củng như các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội khác vào mục tiêu phát triển nghành điện. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho Bộ Công nghiệp và Tổng công ty điện lực Việt Nam. Nhược điểm Chưa có sự phân công trách nhiệm rõ ràng cho các Bộ, nghành liên quan và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thể chính trị xã hội củng như chưa có cơ chế phối hợp tốt giửa các đơn vị này. Hệ thống tổ chức thực hiện chưa được phân công trách nhiệm đến cấp thấp nhất như huyện, xã, thôn. Nhược điểm Công việc tổ chức thực hiện còn phân tán do chưa có sự phân công trách nhiệm rõ ràng. Với cách tổ chức thực hiện như trên sẻ dẫn tới sự độc quyền của tập đoàn điện lực Việt Nam, khó khăn trong việc thu hút đầu tư của tư nhân. Biện pháp khắc phục Cần phân công trách nhiệm rõ ràng cho các Bộ nghành liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội khác. Cần phân công trách nhiệm cụ thể cho các cấp cơ sở (huyện, làng, xã) cùng các tổ chức và cá nhân. Biện pháp khắc phục Cần giao quyền cho 1 một cơ quan đủ thẩm quyền để tính toán vĩ mô về toàn bộ chiến lược an ninh năng lượng Điện Quốc gia. Cần xây dựng các cơ chế chính sách để hạn chế sự độc quyền của . | GVHD: Mai Thanh Cúc GV Bạch Văn Thủy SVTH: NGUYỄN THỊ HUỆ LỚP : KTNNF-K53 MSSV: 532125 Chiến lược phát triển nghành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020. Tổ chức thực hiện Chính Phủ Các Bộ khác UBND TỈNH Bộ Công nghiệp Ủy ban MTTQVN Tổng Cty Điện lực VN Các nghành khác Ưu điểm Sắp xếp một cách hợp lý các tổ chức thực hiện về chiến lược phát triển nghành điện ở các cấp. Đây là một bản chiến lược cấp quốc gia do vậy khâu tổ chức thực hiện được phân công một cách đầy đủ ở các bộ nghành liên quan. Ưu điểm Biết huy động sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam củng như các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội khác vào mục tiêu phát triển nghành điện. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho Bộ Công nghiệp và Tổng công ty điện lực Việt Nam. Nhược điểm Chưa có sự phân công trách nhiệm rõ ràng cho các Bộ, nghành liên quan và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thể chính trị xã hội củng như chưa có cơ chế phối hợp tốt giửa các đơn vị này. Hệ thống tổ chức thực hiện chưa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.