Tham khảo tài liệu 'thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp phần 7', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | tính kỵ nước. Muốn vậy người ta cho vào nước chất tặp hợp tức là chất hoạt tính bề mặt với các phân tù phân cực và không phân cực. Những chất này sẽ hấp phụ trên bề mặt của hạt ky nưởc. Các nhóm hiđrocacbon kỵ nước sẽ quay ra phía môi trường xung quanh tạo thành lớp hấp phụ và do đó làm hạt trở thành ky nùỏc tạo diêu kiện tót cho quá trinh tuyển nổi. Trong thực tế tuyển nổi các chăt tạp hợp phổ biến nhất được phân ra theo cấu tạo của các nhóm ưa nước của chúng - dầu mỡ và hỗn hợp các sản phẩm chế biến tìí dàu than đá gỗ ịdău lửa keroxín dau mazut nhựa . - axit với các góc hiđrocacbon axit béo vã muối của chúng natri olenat axit naphtenoie axit oleic axit stearic axit palminoic - Các hợp chất chứa lưu huỳnh ho a trị hai ỏ phần phân cực mecaptan xantozen đitiocaebonat tritiocacbonat đitiophotphat . - các hợp chất chứa anion cùa axit sunfuric ở phàn co cực ankylsunfat ankylsun íồnat . - các hợp chát chứa nítơ hay photpho ở nhóm phân cực amin muối ainon etanolamin muối piriđin . Có thể tang độ kỵ nước và độ tuyển nổi của các chất bằng nhiều cách khác nữa. Chàng hạn bằng cách hấp phụ phân tử khí hòa tan lên bề mặt của các hạt rân. Việc hấp phụ như vậy ở mức độ nào đo sẽ giảm được độ hidrat hóa cùa các chất rán. Song màng hidrat lại mất khả năng hòa tan và độ phân cực của nước sẽ càng táng lên. Kết quả là phân tù khí rất khó khuếch tán tói bề mặt các hạt đã bị hiđrat hóa. bj Vấn dê tạo bọt khí và ổn định bọt khí. Việc tạo bọt khí có những kích thước nhất định và ổn định các bọt khí đo co ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tuyển nổi. Dộ tuyển nổi phụ thuộc vào kích thước bọt khí. Tổng bề mạt của các bọt khí càng lún nghĩa lã diện tích tiếp xúc giữa chúng với các hạt chất bẩn càng Lởn thi quá trinh tuyển nổi diễn ra càng tốt hiệu suất tuyển nổi càng cao. Cúng một thể tích không khí trong một đơn vị thể tích nước nhưng nếu kích thưức các bọt khí tồn tại khác nhau thì tổng bề mặt của chúng sẽ khác nhau. Nếu các bọt khí có kích thước lớn thì tổng bề mật cùa chúng sẽ nhỏ hơn và