Bàn về việc bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt

Tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là thành phần chủ yếu, quan trọng nhất và được sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, quốc đề tồn tại của nguồn nước mặt nước ta. Sự gia tăng dân số mạnh mẽ = gia tăng về nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt. Sản xuất công nông nghiệp tăng lên mạnh mẽ trong tất cả các vùng: Theo kết quả có được, tỉ lệ giữa tổng lượng nước cần dùng so với tổng. | Bàn về việc bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt Tạp chí Tài nguyên và môi trường. 4/2008 Tác giả: Văn Thanh I. Tính cấp thiết của bài báo. Tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là thành phần chủ yếu, quan trọng nhất và được sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, quốc gia. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho đất nước Việt Nam đó là hiện trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng nề và ngày càng thu hẹp về diện tích do việc khai thác quá mức của con người và biến đổi khí hậu. Tính cấp thiết của bài báo. Bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt luôn là thách thức đối với chúng ta. (Đáy sông Hồng giờ đây như “sa mạc cát”) II. Mục tiêu của bài báo. Đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên nước mặt ở nước ta. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thực trạng đó. Đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt. III. Phương pháp nghiên cứu của bài báo. Phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp phân tích số liệu. Phương pháp so sánh. IV. Nội dung bài báo. Đặc điểm nguồn nước mặt: Tài nguyên nước mặt của chúng ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới. Biến đổi mạnh mẽ theo thời gian, phân phối rất không đồng đều giữa các hệ thống sông và các vùng. Phần lớn được hình thành trên lưu vực sông nằm ở nước ngoài. Nội dung bài báo Vấn đề tồn tại của nguồn nước mặt nước ta. Sự gia tăng dân số mạnh mẽ => gia tăng về nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt. Sản xuất công nông nghiệp tăng lên mạnh mẽ trong tất cả các vùng: Theo kết quả có được, tỉ lệ giữa tổng lượng nước cần dùng so với tổng lượng dòng chảy năm năm 1999 là 8,8%; năm 2000 là 12,5%; năm 2010 là 16,5%. Vấn đề tồn tại của nguồn nước mặt nước ta. Lượng nước cần dùng trong mùa cạn rất lớn, đặc biệt là dùng trong nông nghiệp. Năm 2010, tổng lượng nước cần dùng vào mùa cạn có thể lên tới 90 km3, chiếm khoảng 54% tổng lượng nước có thể cung cấp. Ở một số vùng, lượng nước cần dùng có thể gấp vài lần tổng . | Bàn về việc bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt Tạp chí Tài nguyên và môi trường. 4/2008 Tác giả: Văn Thanh I. Tính cấp thiết của bài báo. Tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là thành phần chủ yếu, quan trọng nhất và được sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, quốc gia. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho đất nước Việt Nam đó là hiện trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng nề và ngày càng thu hẹp về diện tích do việc khai thác quá mức của con người và biến đổi khí hậu. Tính cấp thiết của bài báo. Bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt luôn là thách thức đối với chúng ta. (Đáy sông Hồng giờ đây như “sa mạc cát”) II. Mục tiêu của bài báo. Đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên nước mặt ở nước ta. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thực trạng đó. Đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt. III. Phương pháp nghiên cứu của bài báo. Phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp phân tích số liệu. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    443    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.