Xử lý ra hoa trên cây nhãn Phương pháp xử lý hóa chất

Chen và ctv. (1984) cho biết xử lý ethephon ở nồng độ ppm làm cho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6%. Wong (2000) cho biết ethephon có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và phát triển phát hoa nhãn. Phun ethephon ở nồng độ 400 ml/L trên giống nhãn “Shixia” đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000). Xử lý ethephon đã làm tăng hàm lượng tinh bột và có lẽ có ích cho sự tượng hoa và phát triển của phát hoa. | Xử lý ra hoa trên cây nhãn Phương pháp xử lý hóa chất Chen và ctv. 1984 cho biết xử lý ethephon ở nồng độ ppm làm cho nhãn ra hoa 87 5 so với đối chứng là 28 6 . Wong 2000 cho biết ethephon có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và phát triển phát hoa nhãn. Phun ethephon ở nồng độ 400 ml L trên giống nhãn Shixia đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa Qiu và ctv. 2000 . Xử lý ethephon đã làm tăng hàm lượng tinh bột và có lẽ có ích cho sự tượng hoa và phát triển của phát hoa Wong 2000 . Nhằm tìm ra hóa chất có hiệu quả kích thích nhãn ra hoa trong mùa nghịch Sritontip và ctv. 2005 đã thử nghiệm trên nhiều loại hóa chất như chlorate kali bằng phun ở nồng độ ppm tưới vào đất với liều lượng 5 g m2 NaOCl 50 mL m2 KNO3 2 5 và thiourea 0 5 . Kết quả cho thấy hóa chất chlorate kali ở hai biện pháp phun hay tưới vào đất đều có tỉ lệ ra hoa cao trong khi Nitrate kali và Thiourea có tỉ lệ ra đọt rất cao. Paclobutrazol là chất ức chế quá trình sinh tổng hợp gibberellin có hiệu quả kích thích ra hoa trên nhiều loại cây ăn trái tuy nhiên hiệu quả kích thích ra hoa trên cây nhãn không ổn định. Huang 1996 cho biết paclobutrazol thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa phát hoa ngắn nhưng kết trái chặt nên làm tăng năng suất nhãn Fuyan ở Trung Quốc. Ở Thái Lan Voon và ctv. 1992 cho biết rằng xử lý paclobutrazol bằng cách phun đều lên lá ở nồng độ từ ppm có thể kích thích nhãn ra hoa nhưng kết quả không ổn định. Trong khi đó Subhadrabandhu và Yapwattanphun 2001 cho rằng hóa chất nầy thất bại trong việc kích thích ra hoa nhãn. Cũng có cơ chế tác dộng tương tự như paclobutrazol nhưng Nie và ctv. 2004 tìm thấy uniconazole ở các nồng độ 50 100 200 và 400 mg L có tác dụng làm tăng năng suất và đường tổng số nhưng làm giảm trọng lượng trái trên giống nhãn Shixia ở Trung Quốc. Ở Thái Lan nghiên cứu nồng độ Chlorate kali xử lý ra hoa cho nhãn bằng các tưới vào đất Manochai và ctv. 2005 nhận thấy có sự đáp ứng khác nhau giữa hai giống nhãn Si-Chompoo .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.