Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế

Cạnh tranh thuế là một bước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình | Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế nhóm 5 Nội dung Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế Thách thức và cơ hội của Việt Nam khi gia nhập AFTA. Giải pháp cho cạnh tranh thuế của Việt Nam trong AFTA nhóm 5 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế 1. Hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế: - Khái niệm: + Hội nhập nền kinh tế: + Toàn cầu hoá nền kinh tế: - Tác động của hội nhập và toàn cầu hóa: 2. Cạnh tranh thuế: - Là việc một nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực từ trong nước ra nước ngoài. - Có thể thực hiện dưới hai hình thức cơ bản: + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế diễn ra các hoạt động kinh tế của các công ty nước ngoài + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty. - Phương pháp thực hiện: + Ban hành mức thuế suất thấp hơn những nước khác. + Sử dụng nhiều hình thức ưu đãi như miễn giảm thuế (áp dụng cùng mức thuế suất với các nước khác) nhóm 5 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế 3. Cạnh tranh thuế: lợi và hại ? - Những mặt lợi: + Thu hút vốn đầu tư, hạn chế các dòng vốn và nhân lực có thể chảy ra nước ngoài + Góp phần cải cách hệ thống thuế, hạn chế thất thoát, lãng phí + Giảm gánh nặng phụ trội do thuế gây ra - Những mặt hại + Nguy cơ thu hẹp cơ sở đánh thuế của mỗi nước dẫn đến hạn hẹp nguồn thu của chính phủ, không đủ nguồn lực để cải cách các dịch vụ công cần thiết cho người dân dẫn đến nguy cơ bất ổn nền kinh tế + Nguy cơ gia tăng bất bình đẳng trong xã hội + Có thể làm suy giảm hiệu quả chung của nền kinh tế. 4. Xu thế cạnh tranh thuế trong một số thập kỉ gần đây: - Bắt đầu xảy ra khá phổ biến từ những năm 80 của thế kỉ XX - Biểu hiện: sự cắt giảm liên tục mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sau đó là thuế thu nhập cá nhân - Hầu hết các nền kinh tế chủ chốt đang thực hiện một . | Cạnh tranh thuế khi hội nhập nền kinh tế nhóm 5 Nội dung Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế Thách thức và cơ hội của Việt Nam khi gia nhập AFTA. Giải pháp cho cạnh tranh thuế của Việt Nam trong AFTA nhóm 5 Cạnh tranh thuế khi hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế 1. Hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế: - Khái niệm: + Hội nhập nền kinh tế: + Toàn cầu hoá nền kinh tế: - Tác động của hội nhập và toàn cầu hóa: 2. Cạnh tranh thuế: - Là việc một nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực từ trong nước ra nước ngoài. - Có thể thực hiện dưới hai hình thức cơ bản: + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế diễn ra các hoạt động kinh tế của các công ty nước ngoài + Thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty. - Phương pháp thực hiện: + Ban hành mức thuế suất thấp hơn những nước

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.