Bài giảng: Thị trường lao động

Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó | THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nội dung chương trình học CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG IV: THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG V: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ViỆT NAM CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHƯƠNG VII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM CHƯƠNG VIII: DỊCH VỤ VIỆC LÀM Ở ViỆT NAM CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NIỆM niệm về thị trường Theo Adam Smith: “Thị trường là không gian trao đổi, trong đó người mua và người bán gặp nhau thoả thuận trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó”. Theo David Begg : “Thị trường là tập hợp những thoả thuận, trong đó người mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó”. niệm thị trường lao động Theo Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động là một hệ thống trao đổi giữa những người có nhu cầu việc làm hoặc người đang tìm việc làm (cung lao . | THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nội dung chương trình học CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG IV: THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG V: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ViỆT NAM CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHƯƠNG VII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM CHƯƠNG VIII: DỊCH VỤ VIỆC LÀM Ở ViỆT NAM CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NIỆM niệm về thị trường Theo Adam Smith: “Thị trường là không gian trao đổi, trong đó người mua và người bán gặp nhau thoả thuận trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó”. Theo David Begg : “Thị trường là tập hợp những thoả thuận, trong đó người mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó”. niệm thị trường lao động Theo Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động là một hệ thống trao đổi giữa những người có nhu cầu việc làm hoặc người đang tìm việc làm (cung lao động) với những người đang sử dụng lao động hoặc đang tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)”. Theo ILO: “Thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bán thông qua một quá trình thoả thuận để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”. niệm thị trường lao động Theo “Đại Từ điển kinh tế thị trường” (1988): “Thị trường lao động là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa người lao động (cung lao động) và người sử dụng lao động (cầu lao động)”. Định nghĩa khái quát về thị trường lao động ở VN: “Thị trường lao động là nơi mà Người có nhu cầu tìm việc làm và người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, Mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thoả thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội.) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác” II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.