STACK & CHƯƠNG TRÌNH CON

STACK : là một cấu trúc dữ liệu một chiều. Các phần tử cất vào và lấy ra theo phương thức LIFO (Last In First Out). Mỗi chương trình phải dành ra một khối bộ nhớ để làm stack bằng khai báo STACK. | Chương 9 STACK & CHƯƠNG TRÌNH CON Giới thiệu STACK Một số ứng dụng của STACK Cấu trúc của 1 CTC Cơ chế làm việc của 1 CTC Vấn đề truyền tham số Chương trình gồm nhiều MODULE Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON Là 1 phần của bộ nhớ, được tổ chức lưu trữ dữ liệu theo cơ chế vào sau ra trước (LIFO). STACK : là một cấu trúc dữ liệu một chiều. Các phần tử cất vào và lấy ra theo phương thức LIFO (Last In First Out). Mỗi chương trình phải dành ra một khối bộ nhớ để làm stack bằng khai báo STACK. Ví dụ : .STACK 100H ; Xin cấp phát 256 bytes làm stack GiỚI THIỆU STACK Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON LẬP TRÌNH VỚI STACK Trong lập trình có khi cần truy xuất đến các phần tử trong STACK nhưng không được thay đổi trật tự của STACK. Để thực hiện điều này ta dùng thêm thanh ghi con trỏ BP : trỏ BP về đỉnh Stack : MOV BP,SP thay đổi giá trị của BP để truy xuất đến các phần tử trong Stack : [BP+2] Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON Phần tử được đưa vào STACK lần đầu tiên gọi là đáy STACK, phần tử cuối cùng được | Chương 9 STACK & CHƯƠNG TRÌNH CON Giới thiệu STACK Một số ứng dụng của STACK Cấu trúc của 1 CTC Cơ chế làm việc của 1 CTC Vấn đề truyền tham số Chương trình gồm nhiều MODULE Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON Là 1 phần của bộ nhớ, được tổ chức lưu trữ dữ liệu theo cơ chế vào sau ra trước (LIFO). STACK : là một cấu trúc dữ liệu một chiều. Các phần tử cất vào và lấy ra theo phương thức LIFO (Last In First Out). Mỗi chương trình phải dành ra một khối bộ nhớ để làm stack bằng khai báo STACK. Ví dụ : .STACK 100H ; Xin cấp phát 256 bytes làm stack GiỚI THIỆU STACK Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON LẬP TRÌNH VỚI STACK Trong lập trình có khi cần truy xuất đến các phần tử trong STACK nhưng không được thay đổi trật tự của STACK. Để thực hiện điều này ta dùng thêm thanh ghi con trỏ BP : trỏ BP về đỉnh Stack : MOV BP,SP thay đổi giá trị của BP để truy xuất đến các phần tử trong Stack : [BP+2] Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON Phần tử được đưa vào STACK lần đầu tiên gọi là đáy STACK, phần tử cuối cùng được đưa vào STACK được gọi là đỉnh STACK. Khi thêm một phần tử vào STACK ta thêm từ đỉnh, khi lấy một phần tử ra khỏi STACK ta cũng lấy ra từ đỉnh địa chỉ của ô nhớ đỉnh STCAK luôn luôn bị thay đổi. SS dùng để lưu địa chỉ segemnt của đoạn bộ nhớ dùng làm STACK SP để lưu địa chỉ của ô nhớ đỉnh STACK (trỏ tới đỉnh STACK) Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON THÍ DỤ D C B A SP STACK A,B,C là các Word MOV BP,SP MOV AX,[BP] MOV AX,[BP+2] MOV AX,[BP+6] ;AX = D ;AX = C ;AX = A Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON Để lưu 1 phần tử vào Stack ta dùng lệnh PUSH Để lấy 1 phần tử ra từ Stack ta dùng lệnh POP PUSH nguồn : đưa nguồn vào đỉnh STACK PUSHF : cất nội dung thanh ghi cờ vào STACK nguồn là một thanh ghi 16 bit hay một từ nhớ Chương 10: CHƯƠNG TRÌNH CON POP và POPF : dùng để lấy một phần tử ra khỏi STACK. Cú pháp : POP đích : đưa nguồn vào đỉnh STACK POPF : cất nội dung ở đỉnh STACK vào thanh ghi cờ Chú ý : - Ở đây đích là một thanh ghi 16 bit (trừ thanh ghi IP) hay một từ nhớ Các lệnh PUSH, PUSHF,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.