Phạm Khôi sinh năm nào không rõ, chỉ biết ông mất năm Tự Đức thứ mười hai, Kỉ Mùi (1859), sau hơn 3 chục năm làm quan, trải thờ 3 đời vua là Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện cho hay, ông người huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh. Năm Minh Mạng thứ 10 (1829), Phạm Khôi đỗ tiến sĩ và bắt đầu ra làm quan kể từ đó. Sinh thời Phạm Khôi là người cương trực vầ sống thanh liêm, giản dị. Sử cũ ca ngợi rằng, ông trải hơn. | Pham Khôi Phạm Khôi sinh năm nào không rõ chỉ biết ông mất năm Tự Đức thứ mười hai Kỉ Mùi 1859 sau hơn 3 chục năm làm quan trải thờ 3 đời vua là Minh Mạng Thiệu Trị và Tự Đức. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện cho hay ông người huyện Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh. Năm Minh Mạng thứ 10 1829 Phạm Khôi đỗ tiến sĩ và bắt đầu ra làm quan kể từ đó. Sinh thời Phạm Khôi là người cương trực vầ sống thanh liêm giản dị. Sử cũ ca ngợi rằng ông trải hơn 3 chục năm làm quan mà chưa từng tậu ruộng hoặc xây nhà chỉ chuyên răn bảo con giữ nếp thanh bạch. Vì cương trực Phạm Khôi thường bị cách chức nhưng điều ấy vẫn không làm ông nản. Sách trên đã chép lời ông khuyên vua Thiệu Trị như sau Năm 1847 vua sai xây dựng Xương Lăng tức lăng Thiệu Trị. Các vua nhà Nguyễn đều lo xây lăng cho mình ngay khi đang sống bàn định nên xây thêm lầu và gác cùng với thành bao bọc ở phía ngoài. Công trình nặng nhọc và to lớn nhưng không ai dám nói gì cả. Phạm Khôi dâng sớ đại lược nói rằng - Thuở xưa lăng tẩm cuả các bậc đế vương đều làm theo chế độ giản lược. Không phải vì các đế vương xưa sợ khó nhọc cũng chẳng phải vì sợ hao tốn tiền của mà tất cả chỉ vì muốn sao cho xứng đáng với lễ đó thôi. Đạo hiếu lấy sự hợp lễ làm quý. Những việc như đào huyệt để chôn đắp đường dưới đất xây thêm thành chung quanh làm đền thờ ở mộ dựng nhà để bia. đều là đúng với lễ. Còn những việc như xây thành cho rộng rãi làm lầu gác cho nguy nga nhiều đến bao nhiêu cũng chẳng thể nói là phong lưu ít đến bao nhiêu cũng chẳng thể nói là kiệm ước cho nên thuở xưa hán Văn Đế dựng Bá Lăng Đường Athái Tông xây Hiếu Lăng mà các quan như Trương Thích Chi và Ngu Thế Nam đều can nên kiệm ước và hai vua ấy đều nghe theo để tiếng thơm khen ngợi đến ngàn đời. Lại nói Hán Quang Võ làm Nguyên lăng xuống chiếu làm theo lối giản tiện sau Hán Minh Đế muốn tăng thêm chút ít thế mà người đời sau am tường việc lễ còn có lời nghị luận khen chê. Xem vậy cũng đủ biết các đế vương được coi là đại hiếu đều là kiệm ước chứ không phải xa hoa. Cúi mong nhà .