Các dạng DNA xoắn phải và xoắn trái

Các mô hình DNA dạng A, B và Z ( hình trên) và thiết diện cắt ngang của chúng cho thấy vị trí phân bố của một cặp base. Bên cạnh các dạng DNA xoắn phải, Alexander Rich và đồng sự (1979) còn phát hiện thêm một dạng DNA xoắn trái duy nhất cho đến nay. Dạng DNA này có bộ khung hình zigzag (nên gọi làDNA-Z, và cũng là chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Latin) uốn gập. khúc theo chiều xoắn trái, mỗi vòng xoắn dài 45,6Ao chứa 12 cặp base. Nhìn chung, so với DNA. | Các dạng DNA xoắn phải và xoắn trái Mô hình Watson-Crick hay DNA dạng B là cấu trúc phổ biến. Tuy nhiên sau này người ta còn phát hiện ra nhiều dạng xoắn phải khác A C D. chúng có một số biến đổi so với DNA-B xem Bảng 1 . DNA dạng A DNA dạng B DNA dạng Z Hình 1 Các mô hình DNA dạng A B và Z hình trên và thiết diện cắt ngang của chúng cho thấy vị trí phân bố của một cặp base. Bên cạnh các dạng DNA xoắn phải Alexander Rich và đồng sự 1979 còn phát hiện thêm một dạng DNA xoắn trái duy nhất cho đến nay. Dạng DNA này có bộ khung hình zigzag nên gọi làDNA-Z và cũng là chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Latin uốn gập khúc theo chiều xoắn trái mỗi vòng xoắn dài 45 6Ao chứa 12 cặp base. Nhìn chung so với DNA dạng B DNA-Z dài và gầy hơn các rãnh lớn bị dẹt ra phần bề mặt của chuỗi xoắn còn DNA dạng A ngắn và to mập hơn Hình 1 và Bảng 1 . Những vùng nào của DNA có chứa các purine và pyrimidine sắp xếp xen kẽ nhau trên một sợi thì có thể tiếp nhận cấu hình DNA-Z ví dụ 5 --GCGCGCGC--3 3 --CGCGCGCG--5 Sự chuyển đổi này cũng được tạo thuận lợi bởi sự có mặt của 5-methylcytosine và bởi trạng thái .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.