Kết luận: Khi tính toán dao động cưỡng bức không cản ta cần phân ra 2 trường hợp: Trường hợp xa cộng hưởng ( Ω ≠ ωo ). Trường hợp gần cộng hưởng ( Ω ≈ ωo). Trong trường hợp này khi Ω = ωo + 2ε ta có hiện tượng phách, khi Ω = ωo ta có hiện tượng cộng hưởng. | Kết luân Khi tính toán dao động cưỡng bức không cản ta cần phân ra 2 trường hợp . Trường hợp xa cộng hưởng o ữ0 . Q Trường hợp gần cộng hưởng Q 6tf . Trong trường hợp này khi Q O 2 ỉ ta có hiện tượng phách khi Q O o ta có hiện tượng cộng hưởng. 53 . Dao động cưỡng bức có cản nhớt Phương trình vi phân dao động trong trường hợp này q isq ữ 2oq hsin Qt hcosDt 1 Nghiệm riêng của phương trình 1 được tìm dưới dạng q t M sin Q t NcosQ t 2 Thay 2 vào 1 ta xác định được 0 -Q o h Oỗ Q h M . 0 -k C 4S -Q 3 0 - Q 0 0 4s2Q 0 54 Nghiệm tổng quát của phương trình 1 q t Ae õt sin t M sin Qt NcosQt 4 Số hạng thứ nhất của 4 biểu diễn thành phần dao động tự do tắt dần. Hai số hạng sau có tần số Q của ngoại lực biểu diễn thành phần dao động cưỡng bức của hệ. Thành phần dao động cưỡng bức 2 có thể biểu diễn dưới dạng q t q sin Qt p 5 Trong đó q M aỉjạ -n2r 4 D2n2 tgọ N M với n Q o D ỏ Oo .