TS. ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC phần 6

Do Ω1 gần Ω2 nên B1(t), B2(t) là các hàm thay đổi chậm theo t. Nghiệm của phương trình (1) được viết dưới dạng: q(t ) = Asin(Ωt + α ) = B1 sin Ωt + B2cosΩt Trong đó: 2 A = B12 + B2 : Biên độ thay đổi chậm theo thời gian. | Do Q1 gần Q2 nên B1 t B2 t là các hàm thay đổi chậm theo t. Nghiệm của phương trình 1 được viết dưới dạng q t A sin Qt a B1 sin Qt B2cosQt Trong đó A J Bj B22 a arctg Qj Q 2 Q 2 Biên độ thay đổi chậm theo thời gian. Giá trị trung bình của hai tần số. Pha thay đổi chậm theo thời gian. 66 Như thế chuyển động của hệ có tính chất điều hoà với biên độ dao động A là hàm thay đổi theo thời gian. Chu kỳ thay đổi theo thời gian là T _4n_ a Q1-Q2 Vì hiệu số Q1 -02 nhỏ nên chu kỳ Ta có giá trị lớn hơn nhiều so với chu kỳ của hệ T 4n Q 1 Q 2 67 Đồ thị dao động biểu thị trên hình vẽ dưới đây. Hiện tượng dao động như hình vẽ này gọi là hiện tượng phách. Như vậy hiện tượng phách là hiện tượng biên độ dao động thay đổi tuần hoàn chậm theo thời gian. t s .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.