Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển mạnh từ năm 1986 khi xoá bỏ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nền kinh tế đã đạt được những kết quả hết sức to tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. | Trên đây tôi đã trình bày những nội dung chính cở bản về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do phạm vi đề tài rộng liên quan đến nhiều khía cạnh lĩnh vực trong đời sống xã hội nên tôi chỉ tập trung tìm hiểu kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? đặc điểm, thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế. Tuy bài viết không dài nhưng đầy đủ những ý cần thiết giúp người đọc có thể nhận thức sâu sắc hơn về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Việc đảng, nhà nước ta lựu chọn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một sự lựu chọn đúng đắn cần thiết để đưa Viêtn Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. Tuy vậy kinh tế thị trường đã hoàn thiện mà nó còn bộc lộ nhiều khuyết tật như: ô nhiễm môi trường, vì lợi ích đồng tiền mà trà đạp nên các giá trị nhân phẩm. Đảng ta đã nhận thức rõ điều này và đang tìm cách khắc phục nhưng không thể xong trong một sớm một chiều, mà nó luôn đi đôi với quá trình phát triển kinh tế. Do chưa có tiền lệ về một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên trong quá trình quản lý kinh tế của nhà nước còn bôcj lộ nhiều bất cập, yếu kém, đang từng bước được điều chỉnh và hoàn thiện bộ máy quản lý đưa nước ta trở thành mô hình kiểu mẫu trên thế giới. Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh.