Trong những năm 1970, sự song song cùng tồn tại và tranh luận bất phân thắng bại giữa hai trường phái hiện đại hóa và trường phái sự phụ thuộc về sự phát triển của các nước thế giới thứ ba. | NHÓM 7 TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI Nhóm 7 BỐI CẢNH LỊCH SỬ. THỪA KẾ LÝ THUYẾT. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC TRUNG GIAN. LỊCH SỬ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI TBCN. SO SÁNH TRƯỜNG PHÁI SỰ PHỤ THUỘC VÀ TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI MỤC LỤC Nhóm 7 I. Bối cảnh lịch sử. Trong những năm 1970, sự song song cùng tồn tại và trang luận bất phân thắng bại giữa hai trường phái Hiện đại hóa và trường phái Sự phụ thuộc về sự phát triển của các nước Thế giới thứ 3 (TGT 3). Nhưng nhiều hiện tượng phát triển của TGT 3 chưa giải thích: Sự phát triển mạnh mẽ của các nước Đông Á. Có sự phê phán mô hình phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa. Có sự phê phán chủ nghĩa tư bản kiểu Mỹ. => Wallerstein: Trường phái Hệ thống thế giới để giải thích theo một hướng mới về các vấn đề phát triển thế giới. Nhóm 7 II. Thừa kế lý thuyết. Ban đầu là lý luận của chủ nghĩa Marxist mới (Trường phái sự phụ thuộc): Trao đổi không công bằng. Sự bóc lột của trung tâm đối với ngoại vi. Thị trường thế giới. Các khái niệm của Frank, Dos Santos, Amin. Sau đó là trường phái Annales Pháp: Quan điểm lịch sử toàn diện. Dài hạn. Những câu hỏi lớn. Nhóm 7 III. Phương pháp nghiên cứu. Không yên tâm với 5 giả định truyền thống của khoa học xã hội: Về sụ phân chia các môn khoa học xã hội. Về sự tách biệt giữa lịch sử học và khoa học xã hội. Về đơn vị phân tích: xã hội hay hệ thống có tính lịch sử. Về định nghĩa chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư bản không chỉ dựa trên giá trị của tự do. Về quá trình: Quá trình phát triển không phải là một quá trình tuyến tính. Nhóm 7 IV. Các nước trung gian. Đặc điểm của các nước trung gian. Từ vị trí ngoại biên lên vị trí trung gian: Chớp cơ hội. Hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài. Tự lực. Từ vị trí trung gian lên vị trí trung tâm: Mở rộng phạm vi ảnh hưởng chính trị. Tăng giá hàng nhập khẩu. Trợ giá hàng trong nước. Tăng sức mua trong nước. Thông qua sự tuyên truyền trong nước và các tổ chức xã hội. Nhóm 7 V. Lịch sử của nền kinh tế thế giới TBCN Trước năm 1945 (Từ thế kỷ 16 đến trước 1945). Chuỗi hàng hóa và sự phân phối không công bằng giữa các nước trong chuỗi hàng hóa => sự phân cực. Quá trình hợp nhất vào nền kinh tế thế giới. Nhóm 7 Từ sau năm 1945. Sự mở rông cực mạnh của TBCN. Sự lớn mạnh về chính trị của lực lượng phản đối hệ thống. V. Lịch sử của nền kinh tế thế giới TBCN Nhóm 7 Hàm ý chính sách: “Sẽ làm gì để có một thế giới thực sự công bằng dân chủ?” Cần một phong trào giai cấp trên phạm vi toàn thế giới thay cho phong trào tự phát, riêng rẽ ở từng quốc gia. V. Lịch sử của nền kinh tế thế giới TBCN Nhóm 7 VI. So sánh Trường phái sự phụ thuộc với Trường phái hệ thống thế giới. Trường phái sư phụ thuộc. Trường phái hệ thống thế giới. Đơn vị phân tích Tầm quốc gia. Hệ thống thế giới. Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc lịch phát triển và suy thoái của các quốc gia. Lịch sử năng động của hệ thống thế giới. Có tính chu kỳ và xu hướng phổ quát. Cấu trúc lý thuyết Hai cực: Trung tâm và ngoại vi. Ba cực: Trung tâm – trung gian – ngoại vi. Chiều hướng phát triển Mang tính định mệnh: Phụ thuộc là có hại. Có thể tiến lên hoặc thụt lùi trong sự vân động của nền kinh tế thế giới. Trọng tâm nghiên cứu Các nước ngoại vi. Các nước ngoại vi, trung gian và cả các nước trung tâm. Nhóm 7 Nhóm 7