Bài giảng CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm và đặc điểm cân đối NSNN: Khái niệm: Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. | CÂN ĐỐI NSNN Cân đối NSNN và học thuyết cân đối NSNN Vai trò của cân đối NSNN Kinh nghiệm cân đối NSNN ở một số quốc gia I. Cân đối NSNN và học thuyết về cân đối NSNN: 1. Khái niệm và đặc điểm cân đối NSNN: Khái niệm: Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Mối quan hệ giữa thu và chi NSNN: NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu. NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn hơn chi NSNN NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi NSNN 2. Đặc điểm cân đối NSNN: Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ giữa thu và chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tài khoá. Nó vừa là công cụ thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế xã hội Cân đối NSNN mang tính định lượng và tính tiên liệu 3. Các học thuyết về cân đối NSNN: Học thuyết cổ điển về | CÂN ĐỐI NSNN Cân đối NSNN và học thuyết cân đối NSNN Vai trò của cân đối NSNN Kinh nghiệm cân đối NSNN ở một số quốc gia I. Cân đối NSNN và học thuyết về cân đối NSNN: 1. Khái niệm và đặc điểm cân đối NSNN: Khái niệm: Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Mối quan hệ giữa thu và chi NSNN: NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu. NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn hơn chi NSNN NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi NSNN 2. Đặc điểm cân đối NSNN: Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ giữa thu và chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tài khoá. Nó vừa là công cụ thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế xã hội Cân đối NSNN mang tính định lượng và tính tiên liệu 3. Các học thuyết về cân đối NSNN: Học thuyết cổ điển về cân bằng NSNN: “Người đàn bà nội trợ đi chợ không được tiêu quá số tiền trong túi. Nhà nước cũng trong tình trạng y hệt: không được chi quá số thu” Nhà nước chỉ được phép chi tiêu trong phạm vi số thu thuế Số thu thuế cũng không được lớn hơn số chi của NSNN b. Học thuyết hiện đại về cân đối NSNN: Thuyết cân đối theo chu kỳ: mỗi chu kỳ nền kinh tế gồm 3 giai đoạn: phồn thịnh – khủng hoảng – suy thoái Giai đoạn phồn thịnh: thu > chi Giai đoạn khủng hoảng – suy thoái: thu < chi Cân bằng NS trong một chu kỳ Lý thuyết về ngân sách cố ý thâm hụt: áp dụng trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái Việc thúc đẩy những hoạt động của nền kinh tế đang đình trệ sẽ làm nhẹ gánh nặng của NSNN đối với khoản chi trợ cấp thất nghiệp Chính sách cố ý tạo ra sự mất cân đối của NSNN, xét cho cùng chỉ là một việc làm trước hạn, căn cứ vào những việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai Thuyết hạn chế tiêu dùng trong thời chiến: nhà nước cần tài chính phục vụ cho chiến tranh; người dân không chi xài hết thu nhập

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    80    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.