Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga 3 TS. Phạm Thị Phương Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Pushkin sống vào thời đại của các cuộc cách mạng tư sản châu Âu – những cuộc cách mạng mà nước Nga còn lâu mới đi đến. Quốc gia Nga lúc bấy giờ là một đất nước phong kiến gia trưởng, tuy lạc hậu, nhưng trẻ trung, đầy nhiệt huyết sau chiến thắng Napoleon, đang cần hướng đến, như Pushkin nghĩ, con đường cải cách xã hội, chứ không phải là dùng bạo lực đánh đổ. | Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga 3 TS. Phạm Thị Phương Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Pushkin sống vào thời đại của các cuộc cách mạng tư sản châu Âu - những cuộc cách mạng mà nước Nga còn lâu mới đi đến. Quốc gia Nga lúc bấy giờ là một đất nước phong kiến gia trưởng tuy lạc hậu nhưng trẻ trung đầy nhiệt huyết sau chiến thắng Napoleon đang cần hướng đến như Pushkin nghĩ con đường cải cách xã hội chứ không phải là dùng bạo lực đánh đổ một thể chế nhà nước này để xây nên một thể chế khác. Xuất thân từ một dòng họ quý tộc thế truyền Pushkin luôn tiếc thương cho sự sụp đổ của các dòng tộc quý tộc Nga cổ xưa. Nếu như ông có những phản ứng với lề thói quý tộc thì không có nghĩa là ông bác bỏ thể chế nhà nước 12 . Càng về cuối đời ông càng khẳng định hình thức duy nhất của nước Nga là nhà nước quân chủ quý tộc. Theo ông bậc quân vương nào bảo đảm được tự do và phát triển văn minh thì sẽ có một quốc gia lí tưởng và có lúc ông đã hy vọng điều ấy ở nhà đương quyền Nicolai đệ Nhất. Trong thực tế dưới chế độ quân chủ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền luật pháp cần thiết như lực lượng thanh trừng khốc liệt. Pushkin nhận thấy điều đó và phản ánh rõ trong những tác phẩm cuối đời của mình Andzelo - 1833 Người con gái viên đại uý - 1836 . Dựa vào nền tảng của Chính thống giáo ông đi đến giải pháp là cầu mong lòng nhân từ của đấng quân vương. Masa Mironova nói với nữ hoàng Thần thiếp đến đây không phải đòi hỏi công lí mà là cúi xin lòng nhân từ . Và cô gái côi cút ấy đã nhận được sự từ tâm của Ekaterina đệ Nhị như một Luật thiêng từ trên ban xuống cứu xét. Trong bài tụng ca cuối cùng Đài kỉ niệm 1836 Pushkin một lần nữa nhắc đến phẩm chất này nhưng là của nhà thơ nhân dân vì như ông từng khẳng định Lịch sử của dân tộc thuộc về nhà thơ Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi Vì đàn thơ ta thức tỉnh tình thân ái Vì trong thủa bạo tàn ta ca ngợi tự do Và gợi từ tâm với những kẻ sa cơ. Thuý Toàn dịch Những suy ngẫm của Pushkin về lịch sử số phận và con đường của .