[Slide] Kết Cấu Thép-Gỗ - Ths. Tạ Thanh Vân phần 10

Cũng như hầu hết các kim loại, về cơ bản, sắt không tồn tại ở vỏ Trái Đất dưới dạng nguyên tố, nó chỉ tồn tại khi kết hợp với ôxy hoặc lưu huỳnh. | - Vành đính Đầu trên các sườn được kê vào vành đỉnh vành đính phải có độ cứng lớn vì phải chịu nén uốn xoắn đồng thời. ỉỉình Sơ đồ cupôn a Citpân sườn b Cupôn sườn vòng c Cnpóii lưới d Cupôn sườn dầm. Nếu là sườn liên kết khớp với vành đỉnh và đường kính vành nhỏ thì có thể coi các cặp sườn đối xứng nhau tạo thành vòm 3 khớp nếu không là vòm 2 khớp . - Vành gối Ở dưới chân sườn kê lên cột có thể bằng thép hoặc bêtông cốt thép chỉ cần cô định để ngăn chuyến vị ngang khi chịu tải trọng gió. 182 - Xà gồ Giữa các cặp sườn đặt các xà gồ trên đó là lớp mái xà gồ đảm bảo ổn định tổng thể ngoài mặt phầng cho các sườn. Xà gồ có thể thiết kê cánh trên cong hoặc dùng xà gồ thẳng bên dưới cầu phong dỡ mái thì đặt tấm đệm. - Hệ giằng Tăng độ cứng chung của cupồn. - Cửa mái có tác dụng thông gió và chiếu sáng. b Tính toán Tải trọng tác dụng lên cupôn gồm tĩnh tải hoạt tải mái tải trọng gió. Các tải trọng này được quy thành 2 dạng để tính toán tải trọng đối xứng qua trục và tải trọng không đối xứng qua trục. Với tải trọng đối xứng qua trục tĩnh tải ưọng lượng bản thân - Nguyên tắc tính Với tải trọng đối xứng các vòm liên kết giống nhau nên tách ra 1 vòm để tính. Thay vành gối bằng một thanh căng quy ước nằm trong mặt phẳng vòm. Vành đỉnh chịu nén do tác dụng các lực ngang thì phải kiểm tra bền và ổn định. - Tính tiết diện thanh cáng quy ước Ath Hình Sơ đồ tính cupôn sườn chịu tải trọng thẳng đứng. af Sơ đổ vòm b c Biến dạng cửa vành gối tròn d Biến dạng của vành gối hình tam giác. 183 Tính biến dạng toàn vành Giả sử có n sườn được bố ưí đều theo chu vi cupôn ta có thể thay lực xô ngang H của vòm bằng tải trọng phân bố đều p 2nr Trong đó r - bán kính vành gối - lực kéo vành gối là -7--2ĩt Biến dạng của vành gối NVLV _ Nv2ííj nrH EAV EVAV EVAV Ev Av - môđun đàn hồi của vật liêu làm vành và diên tích vành gối . Tính biến dạng vành gối theo phương đường kính Av Gọi r tj là bán kính trước và sau khi biến dạng của vành ta có phương trình ALV - ALV .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.