Riềng ôn trung giảm đau Củ riềng còn gọi là Cao lương khương (khương là gừng, còn Cao Lương tức là gừng mọc ở đất Cao Lương -Trung Quốc nên có tên này) hay quả hột riềng, phong khương, tiểu lương khương, có khá (Thái), kìm sung (Dao). Là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi và một số nước nhiệt đới ở châu Á. Riềng ưa ẩm, râm, song không chịu được úng. Là thức được dùng làm gia vị, còn dùng làm thuốc trị bệnh | Ầ V 1 - Riêng ôn trung giảm đau Củ riêng còn gọi là Cao lương khương khương là gừng còn Cao Lương tức là gừng mọc ở đất Cao Lương -Trung Quốc nên có tên này hay quả hột riêng phong khương tiểu lương khương có khá Thái kìm sung Dao . Là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi và một số nước nhiệt đới ở châu Á. Riềng ưa ẩm râm song không chịu được úng. Là thức được dùng làm gia vị còn dùng làm thuốc trị bệnh. Cây riềng có tên khoa học là Languas officinarump thuộc họ Gừng Zingiberaceae là loại cây nhỏ thân rễ mọc bò ngang dài. Cụm hoa mặt trong màu trắng mép hơi mỏng kèm hai lá bắc hình mo một màu xanh một màu trắng. Lá không cuống có bẹ hình mác dài. Có tác dụng dược lí như gây giãn mạch trên mạch máu cô lập và chống co thắt cơ trên ruột có thể làm lành các vết loét có thể thay đổi một số thành phần trong thải lọc máu. Đông y cho rằng riềng có vị cay tính ấm thơm đi vào hai kinh tỳ và vị có tác dụng ôn trung giảm đau làm ấm bụng làm thuốc kích thích tiêu hóa giúp ăn ngon chữa đầy hơi dùng chữa nôn mửa nấc chống khí lạnh tiêu thức ăn chữa đau bụng do lạnh phong thấp sốt rét do hàn hoặc sốt rét sốt nóng đau răng các chứng trúng gió làm ấm tỳ kể cả đi lỵ lâu ngày thổ tả chuột rút hắc lào hoặc lang ben. đặc biệt riềng bánh tẻ dùng ngậm chữa viêm thanh quản khàn tiếng rất tốt. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ củ phơi khô. Cách bào chế đơn giản. Người ta đào rễ rửa sạch đất cắt bỏ rễ con rồi cắt thành từng đoạn 2 - 3cm phơi khô. Riềng được dùng cả trong y học hiện đại và y học cổ truyền. Các kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy riềng có thành phần hóa học là tinh dầu vào khoảng 1 có mùi thơm của long não chủ yếu có chất xineola .