Tài liệu "Chương 2: Các phương pháp và sơ đồ ghép nối vi xử lý - Máy tính để điều khiển động cơ điện 1 chiều" giúp bạn nắm bắt phương pháp điều khiển xung Transistor, nguyên lý hoạt động của mạch, phương pháp điều khiển động cơ 1 chiều bằng máy tính và bộ biến đổi Transistor. | Nguyenvanbientbd47@ CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ SƠ ĐỒ GHÉP Nối Vi xử LÝ - MÁY TÍNH ĐỂ ĐiỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐiỆN MỘT CHiỀư Hiện nay do công nghệ mạch tổ hợp phát triển mạnh mẽ nên giá thành các thiết bị IC rất hạ. Trong công nghiệp kỹ thuật điều khiển số được áp dụng một cách rất rộng rãi. Ớ mức độ đơn giản có thể thực hiện bô điều khiển bằng các IC rời rạc cỡ nhỏ. Ớ mức độ trung bình có thể sử dụng các pP và các thiết bị ngoại vi đơn giản. Ớ những máy móc và hệ thống phức tạp yêu cầu đặc tính kỹ thuật cao có thể sử dụng microcomputer. Các hệ vi xử lý trong công nghiệp trước năm 1976 thường sử dụng loại 4 bit như 4004 4040. Khoảng từ những năm 1977 đến 1985 trên thị trường khá phổ biến loại 8 bít như 8080 8085 Z80. Hiện nay các hệ thống yêu cầu độ chính xác cao người ta thường sử dụng các hệ vi xử lý 16 bits hoặc 32 bits. Trong đó Sinh viên Hà Ngọc Thắng Lớp ĐKTĐ 2 - K42 Nguyenvanbientbd47@ KĐCS bộ khuếch đại công suất. ĐC động cơ điện một chiều. FT máy phát tốc. CL mạch chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc. Máy tính ngoài chức năng làm bộ so sánh tạo chương trình điều khiển tốc độ và định chiều quay cho động cơ còn làm chức năng của bộ biến đổi tín hiệu điều khiển. Tín hiệu ra của bộ DAC là các xung vuông có độ rộng thay đổi T f E . với E là sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đặt. Bộ khuếch đại công suất chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ phối hợp tải cung cấp dòng điện để động cơ làm việc. Sinh viên Hà Ngọc Thắng Lớp ĐKTĐ 2 - K42 Nguyenvanbientbd47@ Sinh viên Hà Ngọc Thắng Lớp ĐKTĐ 2 - .