Chương 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Kế thừa tư tưởng của các bậc tiền nhân: Trần Hưng Đạo: “ Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách”; Nguyễn Trãi, Phan Chu Trinh | Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC * Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - Tiếp thu truyền thống của dân tộc: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng” - Kế thừa tư tưởng của các bậc tiền nhân: Trần Hưng Đạo: “ Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách”; Nguyễn Trãi, Phan Chu Trinh - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Phật giáo, Nho giáo. + Tôn Dật Tiên với Chủ nghĩa Tam dân, tư tưởng đại đoàn kết: “ thân Nga, liên cộng, ủng hộ công - nông” + Tư tưởng tự do, bình dẳng, bác ái của cách mạng DCTS - Chủ nghĩa Mác – Lênin: Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng + Liên minh công – nông là điều kiện tất yếu của cách mạng vô sản + GCCN phải tập hợp, lôi kéo được nông dân và các giai cấp, tầng lớp khác 1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài, luôn được khẳng định là vấn đề sống còn của cách mạng. (Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược: bao gồm mục tiêu, phương hướng, biện pháp, chủ trương chính sách cụ thể để tập hợp các lực lượng cách mạng) b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng, của Đảng và cả dân tộc, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực “ Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập, chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà” Đoàn kết là tư tưởng cơ bản của HCM. Bác đề cập nhiều ( 898/ 1921 bài nói và viết) “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi” | Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC * Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - Tiếp thu truyền thống của dân tộc: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng” - Kế thừa tư tưởng của các bậc tiền nhân: Trần Hưng Đạo: “ Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách”; Nguyễn Trãi, Phan Chu Trinh - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Phật giáo, Nho giáo. + Tôn Dật Tiên với Chủ nghĩa Tam dân, tư tưởng đại đoàn kết: “ thân Nga, liên cộng, ủng hộ công - nông” + Tư tưởng tự do, bình dẳng, bác ái của cách mạng DCTS - Chủ nghĩa Mác – Lênin: Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng + Liên minh công – nông là điều kiện tất yếu của cách mạng vô sản + GCCN phải tập hợp, lôi kéo được nông dân và các giai cấp, tầng lớp khác 1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    21    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.