ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước, đặc biệt là với những nước đang phát triển. Nguồn vốn này thường phân thành đầu tư trực tiếp (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu tư gián tiếp (FPI).Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt. | Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam Ba`i ThuyeÂ’t Tri`nh Khoa: Kinh Tế. Môn: Lý Thuyết Tài Chính Giáo viên HD: Vũ Cẩm Nhung Lớp: 02CĐTC2. Nhóm: 8. Đề tài: VAI TRÒ PDI, FPI, ODA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước, đặc biệt là với những nước đang phát triển. Nguồn vốn này thường phân thành đầu tư trực tiếp (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu tư gián tiếp (FPI), trong đó FPI được xem là một kênh thu hút vốn quan trọng của thị trường tài chính. So với vốn đầu tư trực tiếp thì vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 2-3% GDP. Vì thế, việc khơi thông và duy trì dòng vốn này là thực sự cần thiết. Vai trò, Thực trạng và giải pháp ODA FDI FPI A. Vai trò của FDI, thực trạng và giải pháp I. Tổng quan về FDI FDI là nguồn vốn trực tiếp từ nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign . | Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam Ba`i ThuyeÂ’t Tri`nh Khoa: Kinh Tế. Môn: Lý Thuyết Tài Chính Giáo viên HD: Vũ Cẩm Nhung Lớp: 02CĐTC2. Nhóm: 8. Đề tài: VAI TRÒ PDI, FPI, ODA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước, đặc biệt là với những nước đang phát triển. Nguồn vốn này thường phân thành đầu tư trực tiếp (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu tư gián tiếp (FPI), trong đó FPI được xem là một kênh thu hút vốn quan trọng của thị trường tài chính. So với vốn đầu tư trực tiếp thì vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 2-3% GDP. Vì thế, việc khơi thông và duy trì dòng vốn này là thực sự cần thiết. Vai trò, Thực trạng và giải pháp ODA FDI FPI A. Vai trò của FDI, thực trạng và giải pháp I. Tổng quan về FDI FDI là nguồn vốn trực tiếp từ nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam từ năm 2000 đến đầu năm 2010 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Năm 1988 đầu tư cho 37 dự án với tổng vốn đăng ký là 336 tr. USD. Năm 1991 Đầu tư 218 dự án với tổng vốn đăng ký 1417 tr. USD. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 255/năm. Tính tới ngày 21/12/2010, luồng vốn FDI đến Việt Nam đã đạt 18,595 tỷ USD có dự án Quy mô mỗi dự án đạt khoảng án. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu trong thời kì này là thăm dò dầu khí 32,2%, khách sạn 20,6% và bưu chính viễn thông, còn các lĩnh vực khác thì rất ít như chưa được triển khai. Tổng số vốn thực hiện của cả thời kì đạt bằng 27% tổng vốn đăng ký. II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài