Chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân tiểu đường

Bệnh tiểu đường thường gây ra nhiều biến chứng ở chân, gây khô ngứa da, vi nấm da, đau nhức. Nghiêm trọng nhất là nhiễm trùng gân cơ và máu, dẫn đến viêm loét, hoại thư. Người bệnh cần giữ da sạch và khô, uống nhiều nước và chọn giày dép hợp lý. Bệnh tiểu đường gây tổn thương bàn chân thế nào? Mạch máu: khi nồng độ đường trong máu tăng cao và kéo dài, mạch máu toàn thân dễ bị teo hẹp. Hệ mạch máu ở vùng xa như bàn chân càng bị suy giảm trầm trọng. | Chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân tiểu đường Bệnh tiểu đường thường gây ra nhiều biến chứng ở chân gây khô ngứa da vi nấm da đau nhức. Nghiêm trọng nhất là nhiễm trùng gân cơ và máu dẫn đến viêm loét hoại thư. Người bệnh cần giữ da sạch và khô uống nhiều nước và chọn giày dép hợp lý. Bệnh tiểu đường gây tổn thương bàn chân thế nào Mạch máu khi nồng độ đường trong máu tăng cao và kéo dài mạch máu toàn thân dễ bị teo hẹp. Hệ mạch máu ở vùng xa như bàn chân càng bị suy giảm trầm trọng và hậu quả là giảm lưu thông máu oxy chất dinh dưỡng. Triệu chứng thường gặp là ngón chân bị tê lạnh đau các khối cơ khi vận động nhiều chạy bộ đi bộ nhiều . Thần kinh khi các mạch máu nuôi dây thần kinh cảm giác bị tắc nghẽn người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác như nóng rát tê rần hoặc như bị kim châm kiến bò ở chân. Nếu bệnh tiến triển cảm giác ngoài da sẽ giảm hay mất dễ gây viêm loét chấn thương xương - khớp. vì bàn chân không còn nhạy cảm với các nguy cơ xung quanh. Ngoài ra thần kinh bị tổn thương sẽ làm yếu các cơ ở chân góp phần gây biến dạng bàn chân. - Da tổn thương mạch máu và thần kinh bàn chân sẽ gây mỏng da khô ngứa lạnh rụng lông móng chân dầy mất móng. Đặc biệt là biến chứng vết thương ở bàn chân khó hoặc lâu lành hơn người bình thường do thiếu oxy chất dinh dưỡng máu nuôi các tế bào bạch cầu phản ứng kém với nhiễm trùng. Cách chăm sóc bàn chân - Ổn định đường máu giới hạn trong 80-110mg sẽ giảm thiểu nguy cơ mắc các biến chứng trầm trọng. Người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn kiêng tập thể dục dùng thuốc hạ đường liên tục và đều đặn tái khám với bác sĩ điều trị và kiểm tra nồng độ đường máu định kỳ. - Kiểm tra bàn chân mỗi ngày khi tắm cần kiểm tra toàn bộ bề mặt da để phát hiện sớm bất kỳ tổn thương nào ở bàn chân như vết thương trầy xước vết loét cục chai mắt cá mụn cóc móng quặp phồng nước. - Giữ da sạch và khô rửa bàn chân bằng xà phòng mỗi ngày và lau thật khô nhẹ nhàng không làm cọ sát mạnh. Chú ý lau kỹ những nơi dễ đọng nước như kẽ ngón chân móng chân. Nếu bàn chân dễ đổ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.