Thông báo 296/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ và các Bộ, cơ quan liên quan về nhận định tình hình, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và một số công việc cần triển khai trong thời gian tới | VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ---- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc số íỡể TB-VPCP Hà Nội ngày tháng ỈO năm 2008 THỒNGBÁO Y kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tạỉ cuộc họp Thường trực Chính phủ và các Bộ cơ quan liên quan về nhận định tình hình tác độn của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và một số công việc can triển khai trong thời gian tói Ngày 17 tháng 10 năm 2008 tại Văn phòng Chính phủ Thường trực Chính phủ đã họp bàn với và các Bộ cợ quan liên quan về nhận định tình hình đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và chủ trương giải pháp hạn chế những tác động có thể xảy ra đối với kinh tế Việt Nam. Tham dự cuộc họp có các Bộ Tài chính Công thương Kế hoạch và Đầu tư Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thông tin và Truyền thông Ngân hàng Nhà nước ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia và các chuyên gia kinh tế một số ngành liên quan. Sau khi nghe ý kiến của các Bộ cơ quan liển quan các chuyên gia kinh tế và ý kiến của các Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đã kết luận như sau 1. Cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng toàn cầu đang lan rộng và có những biến động bất thường so với dự báo ban đầu nhiều nước trên thế giới đã phải hợp tác đối phó. Mặc dù vậy đối với kinh tế Việt Nam cho đến nay tác động của cuộc khủng hoảng chưa đến mức làm mất ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên cần phải lường trước được những ảnh hưởng tiêu cực có thể tác động đến kinh tế Việt Nam trong thời gian tới nhất là trong bối cảnh bắt đầu có dấu hiệu suy thoái kinh tế ở các nền kinh tế phát triển. Những tác động đó có thể là tác động về tâm lý trong dự báo thông tin và điều hành kinh tế thị trường chứng khoán tỷ giá hối đoái an toàn hệ thống ngân hàng và các quỹ tài chính có thể bị ảnh hưởng cán cân thanh toán có thể bị tác động do xuất khẩu và các nguồn thu khác có thể bị giảm trong khi nhập siêu còn cao hệ lụy là phát triển sản xuất có thể chậm lại thu ngân sách khó khăn và ảnh hưởng đến tăng trường kinh tế. 2 .