Sừng tê giác có phải là thần dược?

Sừng tê giác trước nay luôn được xem là một thứ dược phẩm quý hiếm! Tê giác là loài động vật có tên trong "sách đỏ" cần được bảo vệ. Trong dân gian, người ta cho rằng sừng tê giác có tác dụng kích dục, giúp trường thọ và hạ sốt, chữa được ung thư và đái tháo đường. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp tài liệu nước ngoài đề cập đến một số tác dụng của sừng tê giác để bạn đọc tham khảo. Việc sử dụng sừng tê giác vào mục đích chữa bệnh và bảo. | Sừng tê giác có phải là thân dược Sừng tê giác trước nay luôn được xem là một thứ dược phẩm quý hiếm Tê giác là loài động vật có tên trong sách đỏ cân được bảo vệ. Trong dân gian người ta cho rằng sừng tê giác có tác dụng kích dục giúp trường thọ và hạ sốt chữa được ung thư và đái tháo đường. Trong bài viết này chúng tôi tổng hợp tài liệu nước ngoài đề cập đến một số tác dụng của sừng tê giác để bạn đọc tham khảo. Việc sử dụng sừng tê giác vào mục đích chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cân phải căn cứ trên những cơ sở khoa học không nên mù quáng chạy theo những lời mách bảo có tính chất vụ lợi vì mục đích thương mại. TÊN KHOA HỌC Tê giác có tên khoa học là Rhinoceros. Vào khoảng thế kỷ 14 tên Rhinoceros đã được đặt cho tê giác - một loài động vật quý hiếm dựa vào chính đặc điểm của nó đó là một cái sừng lớn mọc ra từ mũi. Theo tiếng Hy Lạp rhis có nghĩa là mũi và khi kết hợp với các từ khác rhis được viết thành rhin còn keras có nghĩa là sừng. Vì thế tê giác con vật có sừng ở mũi được gọi là Rhinoceros k trong tiếng Hy Lạp khi viết sang một thứ tiếng khác sẽ trở thành c . SỰ QUÝ HIẾM CỦA SỪNG TÊ GIÁC Không phải đến bây giờ sừng tê giác mới được xem là loại dược phẩm quý hiếm. Vào thời Hán ở Trung Quốc do sự sát hại tê giác trong suốt thời Đông Chu sừng tê giác đã trở nên rất khan hiếm đến nỗi chúng phải được nhập khẩu từ nước ngoài. Cuối thời Tây Hán sừng tê giác được coi là một thứ trang sức quý giá sau này người ta đã tìm thấy những cái chén làm bằng sừng tê giác được chôn theo chủ nhân của nó cùng nhiều sừng tê giác giả làm bằng gỗ và đất sét. Trong quá trình khai quật các nhà khảo cổ cũng đã tìm thấy những bộ xương hoàn chỉnh của loài tê giác một sừng Javan trong các lăng mộ thời Tây Hán. Những bằng chứng khảo cổ này đã khẳng định lại những ghi chép lịch sử tìm thấy vào thời Thục Hán liên quan đến hoàng đế Wang Mang thời Hán hay triều Tần. Sau khi chiếm ngôi vua Hán để củng cố thế lực Wang Mang đã cử người sang các nước chư hầu để gợi ý cống nạp sừng tê giác cho .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.