KHOA HỌC VỀ CƠ THỂ NGƯỜI - Phần 10

123. Vì sao từ trên cao nhìn xuống, ta cảm thấy hồi hộp và tay chân yếu đi? Khi xem người biểu diễn "tiếp xúc với điện", ta liền tránh ra. Khi trong lòng nghĩ đến những chuyện vui trước đây, ta bỗng sung sướng cười lên; khi nhìn thấy mây đen đầy trời ta biết được trời sắp mưa; | KHOA HỌC VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 123. Vì sao từ trên cao nhìn xuống ta cảm thấy hồi hộp và tay chân yếu đi Khi xem người biểu diễn tiếp xúc với điện ta liền tránh ra. Khi trong lòng nghĩ đến những chuyện vui trước đây ta bỗng sung sướng cười lên khi nhìn thấy mây đen đầy trời ta biết được trời sắp mưa khi nhìn thấy dấu chân trên mặt đất ta biết rằng có người đã đi qua. Tất cả những điều này đều được hình thành trên cơ sở phản xạ có điều kiện. Từ trên cao nhìn xuống tim hồi hộp chân run cũng là do nguyên lý đó. Khi nhìn từ trên cao xuống ta sẽ đồng thời liên tưởng đến kinh nghiệm trong quá khứ bị ngã do đó hiểu được hậu quả nguy hiểm của việc ngã từ trên cao xuống. Vì vậy tim sẽ đập liên hồi chân tay mềm nhũn ra. Những phản xạ tâm lý này của con người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường và tính năng động chủ quan. Nếu ta để cho một người mù đứng trên đỉnh nhà lầu cao mười tầng mà không báo cho anh ta biết trước thì chưa chắc người đó đã có cảm giác run sợ. Khi đứng trên đỉnh núi cao nhìn ra phương xa ta có cảm giác thoải mái nhưng khi đứng trên một vách tường dựng đứng nhìn xuống vực sâu thì ta sẽ trở nên sợ hãi. Người mới học nhảy dù tuy rất lo sợ nhưng khi đã khắc phục được tâm lý hoang mang đó thì sẽ bình tĩnh nhảy vào trong không trung không sợ gì cả. 124. V1 sao phải đề phòng bệnh béo phì từ bé Cùng với mức sống được nâng cao tỷ lệ bệnh béo phì có xu hướng tăng lên rõ rệt. Béo phì không những ảnh hưởng đến thể hình mà còn dễ phát sinh nhiều loại bệnh như tiểu đường cao huyết áp bệnh động mạch vành máu nhiều mỡ sỏi mật và thống phong. Do đó việc giảm béo cho cơ thể ngày càng được nhiều người coi trọng. Vì trẻ em béo dễ bị phát triển thành người lớn béo nên các nhà khoa học kêu gọi đề phòng bệnh béo phì từ bé. Ở trẻ em béo phì lớp mỡ dưới da có trọng lượng vượt quá 20 so với những trẻ em cùng tuổi có cùng chiều cao. Mỡ thừa được tích trữ dưới hai phương thức một là số lượng tế bào mỡ tăng lên hai là lượng mỡ trong tế bào mỡ tăng cao. Trẻ em phát phì phần nhiều là do số

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.