HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA MELOXICAM VÀ ACETAMINOPHEN SAU PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau của Meloxicam 15mg, Acetaminophen 1000mg sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch gần 900. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng so sánh theo phương pháp mù đôi. Cường độ đau sau phẫu thuật được đánh giá bằng thang VAS. Có 70 bệnh nhân nhận thuốc ngẫu nhiên và ghi nhận cường độ đau sau khi hết tê môi và liên tục trong 12 giờ sau đó | HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA MELOXICAM VÀ ACETAMINOPHEN SAU PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau của Meloxicam 15mg Acetaminophen 1000mg sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch gần 900. Phương pháp Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng so sánh theo phương pháp mù đôi. Cường độ đau sau phẫu thuật được đánh giá bằng thang VAS. Có 70 bệnh nhân nhận thuốc ngẫu nhiên và ghi nhận cường độ đau sau khi hết tê môi và liên tục trong 12 giờ sau đó. Kết quả cho thấy đỉnh đau hậu phẫu đạt được tại thời điểm hết tê môi khoảng 3 - 3 5 giờ sau khi kết thúc phẫu thuật Meloxicam 15mg có hiệu quả giảm đau mạnh hơn có ý nghĩa thống kê p 0 05 so với Acetaminophen 1000mg. Kết luận chưa ghi nhận tác dụng phụ khi dùng Meloxicam và Acetaminophen với liều đề nghị kiểm soát đau sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch gần 900. ABSTRACT Objective The aim of this study was to comparative the efficacy of two analgesics Meloxicam Acetaminophen in pain control after the removal of horizontal impacted third molar surgery under local anaesthesia. Method A randomized double-blind prospective trial was performed. Pain intensity was measured on 100mm visual analogue scales VAS . 70 patients were assigned randomly to receive drug. Result Patients recorded their pain intensity after the ending of numbness of the lip and hourly thereafter for 12 hours. The result from the study suggest that hyperalgic peak is reaches in the early post-operative period 3 - hours after surgery . Conclusion Meloxicam 15 mg showed a better analgesic effect in comparison to Acetaminophen 1000mg and there was no difference in the incidence of secondary effects between the 2 groups. MỞ ĐẦU Đau sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới từ lâu đã trở thành ấn tượng gây lo sợ trong tâm trí mọi người. Các bác sĩ đã dùng nhiều loại thuốc giảm đau để chế ngự cơn đau hậu phẫu này thông dụng nhất là Paracetamol và hiện nay có khuynh hướng dùng các thuốc kháng viêm không steroid NSAIDs .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    78    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.