40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 21-30) 21. Nguyên tắc “vượt nhanh” a. Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. b. Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi a. Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. b. Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. c. Tăng cường tác nhân có hại đến mức. | 40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản nguyên tắc 21-30 21. Nguyên tắc vượt nhanh a. Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. b. Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi a. Sử dụng những tác nhân có hại thí dụ tác động có hại của môi trường để thu được hiệu ứng có lợi. b. Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. c. Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi a. Thiết lập quan hệ phản hồi b. Nếu đã có quan hệ phản hồi hãy thay đổi nó. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp. 25. Nguyên tắc tự phục vụ a. đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ sửa chữa. b. Sử dụng phế liệu chát thải năng lượng dư. 26. Nguyên tắc sao chép copy a. Thay vì sử dụng những cái không được phép phức tạp đắt tiền không tiện lợi hoặc dễ vỡ sử dụng bản sao. b. Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học ảnh hình vẽ với các tỷ lệ cần thiết. c Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 27. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn thí dụ như về tuổi thọ . 28. Thay thế sơ đồ cơ học a. Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện quang nhiệt âm hoặc mùi vị. b. Sử dụng điện trường từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng . c. Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động các trường cố định sang thay đổi theo thời gian các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định . d. Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn sử dụng các chất khí và lỏng nạp khí nạp chất lỏng đệm không khí thủy tĩnh thủy phản lực. 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng a. Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. b. Cách ly đối tượng với môi trường