Tham khảo tài liệu '[triết học] triết học lenin - học thuyết marx tập 2 phần 5', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 318 V. I. Lê-nin Như vậy là diễn giả đã tìm thây tiêu chuân đê có thê giải quyết được cái vấn đề mà thoạt nhìn qua thì hình như là đưa đến những sự bế tắc mà Xi-xmôn-đi đã vấp phải mậu dịch tự do cũng như việc ngăn cản mậu dịch tự do cả hai đều dẫn công nhân đến chỗ bị phá sản. Tiêu chuấn ấy chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Cách đặt vấn đề trên cơ sỏ lịch sử chứng tỏ ngay tính ưu việt của nó tác giả không đem chủ nghĩa tư bản so sánh vối một xã hội trừu tượng mà người ta mong muốn về thực chất tức là vối một không tương mà lại đem so sánh với những giai đoạn ưước đó của nền kinh tế xã hội ông đã đem so sánh vối nhau các giai đoạn nối tiếp nhau của chủ nghĩa tư bản va ông đã nhận thấy rằng lực lượng sản xuất của xã hội phát ưiến nhờ sự phát tríên của chủ nghĩa tư bản. Phê phán một cách khoa học lập luận của phái mậu dịch tự do ông đã tránh không phạm sai lầm mà các nhà lãng mạn chủ nghĩa thường mắc phải là khi phủ nhận tất cả mọi ý nghĩa của lập luận ấy thì đã đem hắt cả đứa trẻ đi cùng vối nưốc bẫn trong chậu tắm ông đã biết tách lây cái hạt nhân hợp lý của lập luận ây tức là thừa nhận sự tiến bộ kỹ thuật to lốn mà không ai có thê hoài nghi được. Đương nhiên vốn rất sắc sảo các nhà dân túy của chúng ta chắc sẽ kết luận rằng tác giả này đứng vềphía đại tư bản đê chống lại người tiếu sản xuất một cách rất công khai như thế thì hắn là một người biện hộ cho quyền lực của tiền tệ nhất là vì tác giả lại đã tuyên bố vối lục địa châu Âu là áp dụng rộng những kết luận rút ra từ đời sống 0 nưốc Anh vào tô quốc của ông là nơi mà nền đại công nghiệp cơ khí lúc bấy giờ đang chập chững bưốc những bưốc đầu tiên. Vậy mà chính là nhờ có ví dụ này cũng như nhờ có bao nhiêu ví dụ tương tự khác lây trong lịch sử của Tây Âu mà lẽ ra các nhà dân túy ấy có thê học được cái điều mà họ hoàn toàn không thê hay có lẽ là không muốn hiếu cụ thê là thừa nhận tính chất tiến bộ của đại tư bản so vối nền tiêu sản xuất tuyệt nhiên không phải là biện hộ cho đại tư bản. Bàn về đặc điêín