Tham khảo tài liệu '[triết học] triết học lenin - học thuyết marx tập 19 phần 10', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 738 Bản chi dân tên người đại học tổng hợp ỏ Bruy-xen Bre-xlau và Béc-lanh người xuất bản di sản trước tác của Lát-xan ông là tác giả tiểu sử của Ph. Ăng-ghen và một số tác phẩm về lịch sử chủ nghĩa xã hội và phong trào công nhân. 324. Mác Marx Các 1818 - 1883 người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học nhà tư tướng thiên tài lãnh tụ và người thầy của giai câ p vô sản quốc tế xem bài của V. I. Lê-nin Các Mác Sơ lược tiểu sử kèm theo sự trình bày chủ nghĩa Mác . - Toàn tập tiếng Việt Nhà xuâl bản Sự thật Hà-nội 1963 t. 21 tr. 33 - 94 . - 98 324 430 466 468 476. Mác-tốp L. Txê-đéc-bau-mơ I-u. Ớ. 1873 - 1923 một trong những thủ lĩnh của phái men-sê-vích. Mac-tốp tham gia phong trào dân chủ - xã hội vào nửa đầu những năm 90 thếkỷ XIX. Năm 1895 tham gia tổ chức ra Hội hên hiệp đấu tranh đê giải phóng giai câ p công nhân ỏ Pê-téc-bua và trong vụ án về tổ chức này Mac-tốp đã bị bắt năm 1896 và bị đày đi Tu-ru-khan-xcơ 3 năm. Năm 1900 sau khi đi đày về Mac-tốp tham gia chuẩn bị xuâl bản tờ Tia lửa và là uỷ viên trong ban biên tập của tờ báo này. Tại Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga là đại biểu của tổ chức Tia lửa cầm đầu cánh thiểu số cơ hội chủ nghĩa tại đại hội và từ đó là một trong những người lãnh đạo các cơ quan trung ương của phái men-sê-vích và là chủ biên các cơ quan xuâl bản men-sê-vích. Đã tham gia Đại hội V Đại hội Luân-đôn của đảng. Trong những năm thế lực phản động thông trị và có cao trào cách mạng mới Mác-tốp là phần tử thủ tiêu làm chủ biên tờ báo Tiếng nói người dân chủ - xã hội của phái thủ tiêu đã tham gia Hội nghị tháng Tám chông đảng 1912 . Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhâl đã giữ lập trường phái giữa có tham gia các Hội nghị Xim-méc-van và Hội nghị Ki-en-tan. Sau Cách mạng dân chủ - tư sản tháng Hai 1917 đã cầm đầu nhóm men-sê-vích - quốc tế chủ nghĩa. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã chạy sang phía kẻ thù công khai chông lại Chính quyền xô-viết. Năm 1920 sang Đức sống lưu vong xuâl bản O Béc-lanh tờ báo .