Giảm béo cho trẻ: Khó mà dễ Mối lo lắng của các bậc cha mẹ hiện nay không phải là con suy dinh dưỡng, mà là bị thừa cân quá nhiều. Béo phì sẽ đi kèm với các bệnh như tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp. Béo phì ở trẻ nhỏ còn nguy hiểm hơn, vì ngoài các bệnh nêu trên, trẻ béo phì còn ngừng tăng trưởng sớm dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như: tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng. Trước tiên, cần đánh giá đúng thể trọng của. | Giảm béo cho trẻ Khó mà dễ Mối lo lắng của các bậc cha mẹ hiện nay không phải là con suy dinh dưỡng mà là bị thừa cân quá nhiều. Béo phì sẽ đi kèm với các bệnh như tim mạch tiểu đường tăng huyết áp. Béo phì ở trẻ nhỏ còn nguy hiểm hơn vì ngoài các bệnh nêu trên trẻ béo phì còn ngừng tăng trưởng sớm dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti nhút nhát kém hòa đồng. Trước tiên cần đánh giá đúng thể trọng của trẻ. Để đánh giá thể trọng của trẻ thừa hay thiếu có thể dựa vào chỉ số khối cơ thể KCT bằng cách lấy cân nặng chia cho bình phương chiều cao KCT trọng lượng chiều cao 2. Nếu KCT dưới 18 trọng lượng quá nhỏ từ 18-20 là bình thường nhưng ở giới hạn dưới từ 18 5-24 9 là bình thường từ 25-29 9 là dư thể trọng bình thường từ 30-34 9 là béo vừa phải từ 35-39 9 là béo phì nặng vượt quá 40 là béo phì ở mức báo động đỏ. Khi thấy chỉ số KCT của con mình ở mức 25 bạn cần áp dụng ngay các biện pháp giảm cân khoa học. Các biện pháp đó là Thay đổi chế độ dinh dưỡng Trước tiên bạn cần giảm tới mức tối đa đồ ngọt và béo trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ. Việc này rất khó vì hầu hết trẻ thừa cân đều thích món ăn ngọt và béo. Bạn hãy hạn chế dần. Thay bánh kẹo bằng trái cây có độ ngọt như dưa hấu xoài. Thay mỡ bằng dầu thực vật. Cứ kiên trì như thế trẻ sẽ thích nghi dần. Cách chế biến món ăn cũng phải thay đổi. Nên dùng các món luộc hấp hoặc nướng hơn là rán xào. Khuyến khích trẻ dùng nhiều rau và trái cây vì rau và trái cây ít năng lượng đặc biệt lại giàu chất xơ có tác dụng chống béo phì rất tốt chất xơ thực phẩm trong quá trình tiêu hóa sẽ hút nước nở ra làm cho các chất dinh dưỡng từ từ qua thành ruột để thấm dần vào máu vì vậy hàm lượng đường trong máu chỉ tăng vừa mức và được duy trì chứ không tăng quá cao nên không bị cơ thể chuyển lượng đường thừa ấy thành mỡ để dự trữ các mô mỡ gây béo phì . Giữa các bữa ăn nếu trẻ đói có thể cho ăn trái cây ít năng lượng như dứa roi Riêng với protein thì không được giảm. Protein không chuyển hóa thành mỡ nó tham gia