Quan tâm trẻ không đúng cách: Hậu quả khó lường

Quan tâm trẻ không đúng cách: Hậu quả khó lường Được kỳ vọng từ nhỏ, Nam bước vào kỳ thi đại học với khẳng định của bố mẹ: “Cháu nhà tôi thế nào cũng đỗ”. Thi lần thứ nhất Nam thiếu 1 điểm. Lần thi thứ hai, vẫn khoảng cách đó, và âm thanh quen thuộc trong nhà là tiếng thở dài của bố mẹ, rồi sau đó là sự im lặng, hoặc những cái nhìn đầy trách đến một ngày, Nam được đưa vào Bệnh viện Tâm thần Mai Hương do bị trầm cảm nặng. Sau khi dùng. | Quan tâm trẻ không đúng cách Hậu quả khó lường Được kỳ vọng từ nhỏ Nam bước vào kỳ thi đại học với khẳng định của bố mẹ Cháu nhà tôi thế nào cũng đỗ . Thi lần thứ nhất Nam thiếu 1 điểm. Lần thi thứ hai vẫn khoảng cách đó và âm thanh quen thuộc trong nhà là tiếng thở dài của bố mẹ rồi sau đó là sự im lặng hoặc những cái nhìn đầy trách đến một ngày Nam được đưa vào Bệnh viện Tâm thần Mai Hương do bị trầm cảm nặng. Sau khi dùng liệu pháp tâm lý chữa trị Nam trở lại bình thường và may mắn hơn khi trường hạ chỉ tiêu Nam đỗ đại học. Hiện tại Nam là một kỹ sư xây dựng năng nổ. Lương tháng đủ để tự lo cuộc sống cho mình đóng tiền học cho cô em gái mới vào đại học và biếu thêm bố mẹ. Nhưng mỗi lần nhớ lại những cái nhìn của mọi người trong gia đình hồi thi trượt đại học anh vẫn cảm thấy buồn. Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương là nơi nhiều người khi đến phải giật mình vì sự đa dạng về bệnh lý của các thanh thiếu niên bị stress tại gia đình - nguyên nhân gây bệnh lý tâm thần. Bé 2 tuổi lười ăn. Lo con sụt cân bố mẹ ép ăn dưới mọi hình thức thậm chí ghì chặt đầu dùng ống tiêm bơm cháo vào mồm khiến bé ho sặc sụa và nôn trớ liên tục. Chỉ cần nhìn thấy chiếc yếm ăn là bé khóc dữ dội trong trạng thái tâm thần hoảng loạn. Còn bé vốn nghịch ngợm nhưng sau mấy bài học trong bóng tối nhà kho bà nội dành cho bé bị chứng hoang tưởng nặng. Khi nhập viện bé ở trong tình trạng suy nhược trầm trọng cả thể xác và tinh thần. Rất nhiều thanh thiếu niên tìm đến Trung tâm tư vấn với tâm sự cảm thấy xa lạ trong gia đình mình bố mẹ không hiểu áp đặt cách sống suy nghĩ mục tiêu học tập quá cao khiến con cái thấy cuộc sống nặng nề coi việc học hành là chuyện khủng khiếp. Năm 2007 Viện Khoa học dân số gia đình và trẻ em cùng Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển tại Việt Nam đã công bố một kết quả khảo sát đáng buồn Việc quát mắng chửi thường được người lớn sử dụng khi trẻ mắc lỗi. Mẹ là người trừng phạt tinh thần con trẻ nhiều nhất 63 sau đó là bố 56 cô giáo 24 . Ông Ngô Thanh Hồi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
89    83    3    21-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.