Sông Hương, núi Ngự linh hồn xứ Huế Qua bao năm tháng đổi thay, Huế vẫn tồn tại với sông Hương và núi Ngự, với bao nét đẹp đã đi vào thơ ca, đi vào lòng người. Nếu đem so sánh Huế với nhiều thành phố khác trên thế giới thì quả thật Huế quá nhỏ. Huế được liệt vào một những di sản văn hoá của thế giới chính là vì Huế đẹp, thơ mộng và cổ kính, với những kiến trúc hài hoà được xây dựng hai bên bờ con sông Hương thơ mộng, với những lăng tẩm của. | r i K r w T 1 1 1 Ầ r Ẩ Sông Hương núi Ngự linh hôn xứ Huê Qua bao năm tháng đổi thay Huế vẫn tồn tại với sông Hương và núi Ngự với bao nét đẹp đã đi vào thơ ca đi vào lòng người. Nếu đem so sánh Huế với nhiều thành phố khác trên thế giới thì quả thật Huế quá nhỏ. Huế được liệt vào một những di sản văn hoá của thế giới chính là vì Huế đẹp thơ mộng và cổ kính với những kiến trúc hài hoà được xây dựng hai bên bờ con sông Hương thơ mộng với những lăng tẩm của các vị vua chúa triều Nguyễn nằm rải rác trên các sườn đồi giữa cánh rừng thông rợp bóng tĩnh mịch u trầm soi bóng xuống dòng Hương giang trong vắt. Huế không chỉ là nơi tập trung những đền đài lăng tẩm nơi có những ngôi chùa nhà thờ nổi danh. Huế còn nổi tiếng vì có một thiên nhiên tươi đẹp. Đến Huế cảm giác đầu tiên mà ta bắt gặp chính là đang bước vào một nơi tĩnh lặng hiền hoà. Nơi có cảnh quan rất êm rất xinh và với một giọng nói cũng rất ngang . Tất cả đó là cảnh quan Huế mà nổi bật lên trên chính là sông Hương và núi Ngự. Con sông và ngọn núi biểu tượng của Huế. Nếu lấy cái dài cái rộng cái hùng vĩ cái mênh mông mà so thì sông Hương còn thua xa các con sông khác trên đất nước ta. Với sông Hồng với sông Mã với Đà Rằng với Cửu Long thì sông Hương chỉ là một con sông con vừa ngắn vừa hẹp vừa cạn lại vừa nhỏ. Nhưng nếu lấy cái êm ả trong xanh thơ mộng thì quả thật sông Hương vượt xa các anh chị của nó. Dòng Hương có cái lai láng vô biên như lôi cuốn hồn thơ của tao nhân mặc khách đưa họ vào cõi gió trăng của kho trời vô tận dẫn họ về những kỷ niệm êm đềm . Sông Hương một tập hợp của hàng trăm con suối nhỏ xuất phát từ dãy Trường Sơn hùng vĩ trùng điệp theo nhau về xuôi rồi lại hợp nhau thành hai nhánh chính Tả Trạch và Hữu Trạch đến Bằng Lãng thì cùng hợp nước uốn lượn quanh co giữa một vùng rừng núi bạt ngàn xanh ngắt rồi dòng sông đổi hướng rẽ về đông lững lờ trôi về xuôi vượt ngang kinh thành Huế rồi cuối cùng nhập vào phá Tam Giang cùng đổ về biển xanh. Bàn về danh xưng của con sông này không những chỉ có