3 bước đơn giản để hòa giải mâu thuẫn

Trong cuộc sống, tất nhiên bạn sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn và tranh cãi. Nhưng làm thế nào để giải quyết những rắc rối và xung đột một cách tốt nhất. Hôm nay, xin chia sẻ đến bạn một giải pháp tối ưu để giải quyết những cuộc tranh cãi, đó là phương pháp đôi bên cùng có lợi. Kết thúc những cuộc tranh cãi, nếu bạn và người đối diện cùng giành chiến thắng sẽ tốt hơn nhiều so với việc bạn đánh bại người khác, bởi sau đó mọi người đều hài lòng và mối. | 3 bước đơn giản để hòa giải mâu thuẫn Trong cuộc sống tất nhiên bạn sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn và tranh cãi. Nhưng làm thế nào để giải quyết những rắc rối và xung đột một cách tốt nhất. Hôm nay xin chia sẻ đến bạn một giải pháp tối ưu để giải quyết những cuộc tranh cãi đó là phương pháp đôi bên cùng có lợi. Kết thúc những cuộc tranh cãi nếu bạn và người đối diện cùng giành chiến thắng sẽ tốt hơn nhiều so với việc bạn đánh bại người khác bởi sau đó mọi người đều hài lòng và mối quan hệ cũng sẽ thân thiết hơn. Mặc dù giải pháp đôi bên cùng có lợi là một giải pháp tối ưu để giải quyết những cuộc tranh cãi hay xung đột tuy nhiên dường như chúng ta ít khi sử dụng cách đó bởi luôn muốn dành phần thắng về phía mình. Chúng tôi tin rằng việc tìm kiếm giải pháp đôi bên cùng có lợi sẽ thực hiện được khi bạn áp dụng 3 bước sau Bước 1 Kiềm chế những cảm xúc tiêu cực Trong những tình huống đối đầu hay xung đột những cảm xúc tiêu cực của chúng ta sẽ thể hiện rất rõ như cảm giác sợ thua cuộc bức xúc đến nỗi không tìm ra cách giải quyết hoặc giận dữ với người khác. Khi những trạng thái cảm xúc này đạt đến đỉnh điểm nó sẽ khiến bạn mất kiểm soát và che mờ lý trí. Ngay lúc đó việc tìm kiếm giải pháp giảng hòa thật sự rất cần thiết. Để tìm ra giải pháp giảng hòa bạn phải xác định hai điều sau thứ nhất bạn phải nhận ra những cảm xúc tiêu cực trên và ý thức được rằng chúng sẽ khiến bạn mất bình tĩnh thứ hai bạn phải làm chủ bản thân để chống lại những suy nghĩ xấu do trạng thái tâm lí tiêu cực gây ra. Bước 2 Tập trung vào các giải pháp Nếu ở mức độ tình cảm những cảm xúc tiêu cực nảy sinh thì ở mức độ hành vi chúng ta có thể tạo ra lối giao tiếp thụ động hung hãn và công kích. Khi xảy ra xung đột bạn sẽ có khuynh hướng biện minh cho bản thân đổ lỗi cho người khác phê bình hoặc soi mói chuyện quá khứ. Khi lâm vào hoàn cảnh này chúng ta thường chỉ cô làm cho mọi thứ trở nên căng thẳng hơn thay vì tìm kiếm giải pháp. Cách tôt nhất khi bạn thấy bản thân mình hoặc những .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    108    2    20-05-2024
32    83    2    20-05-2024
1    102    2    20-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.