Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS

Ảnh hưởng của động vật thủy sản: Gia tăng tính mẫn cảm của động vật thủy sản đối với điều kiện không thuân lợi của môi trường như sự giao động của nhiệt độ, thiếu oxy | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên đề: Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS GVHD: Nguyễn Phú Hòa. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NTTS DH09NT Nhóm 2: Trần Văn Quý (Nt) Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Hồng Linh Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Văn Thương Phạm Tấn Toản Lê Chí Trung Lê Tấn Kiệt Trần Quốc Thái Nguyên nhân hình thành Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Các biên pháp quản lý Độ mặn Ammonia (NH3) Hydrosunfure (H2S) Nitrite (NO2) NỘI DUNG Ammonia (NH3) Sự hình thành Chất thải và sự bài tiết của Tôm, cá Sự phân giải vật chất hữu cơ bởi Vi khuẩn NH3 độc tăng lên tương ứng với sự tăng nhiệt độ và pH. NH3 phù hợp < 0,1mg/l) Gia tăng hoạt động của mang, suy giảm quá trình trao đổi ion ở mang cá 1 Gia tăng tinh mẫn cảm của động vật thủy sản đối vối điều kiện không thuận lợi của môi trường như sự giao động của nhiệt độ, thiếu oxy. 2 Ức chế sự sinh trưởng bình thường của động vật thủy sản. 3 Giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng chống bệnh 4 Ảnh hưởng tới động . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên đề: Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS GVHD: Nguyễn Phú Hòa. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NTTS DH09NT Nhóm 2: Trần Văn Quý (Nt) Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Hồng Linh Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Văn Thương Phạm Tấn Toản Lê Chí Trung Lê Tấn Kiệt Trần Quốc Thái Nguyên nhân hình thành Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Các biên pháp quản lý Độ mặn Ammonia (NH3) Hydrosunfure (H2S) Nitrite (NO2) NỘI DUNG Ammonia (NH3) Sự hình thành Chất thải và sự bài tiết của Tôm, cá Sự phân giải vật chất hữu cơ bởi Vi khuẩn NH3 độc tăng lên tương ứng với sự tăng nhiệt độ và pH. NH3 phù hợp < 0,1mg/l) Gia tăng hoạt động của mang, suy giảm quá trình trao đổi ion ở mang cá 1 Gia tăng tinh mẫn cảm của động vật thủy sản đối vối điều kiện không thuận lợi của môi trường như sự giao động của nhiệt độ, thiếu oxy. 2 Ức chế sự sinh trưởng bình thường của động vật thủy sản. 3 Giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng chống bệnh 4 Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Khi pH trong ao giảm Khi pH và nhiệt độ của nước trong ao tăng Tỉ lệ NH3 trong nước giảm Tỉ lệ NH3 trong nước tăng Khi pH trong ao tăng Khi pH và nhiệt độ của nước trong ao giảm Biện pháp khắc phục Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi. Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều Điều chỉnh pH nước <8,0 và nhiệt độ < 32oc Duy trì mật độ nuôi thích hợp. Thay nước khi hàm lượng ammonia vượt quá mức cho phép Hydrosunfure (H2S) Sự hình thành Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh. Quá trình phản sulfate hóa với sự tham gia của các vi khuẩn yếm khí. Bùn đáy vùng đầm lầy Hạn chế thức ăn tự nhiên của một số loài cá, năng suất cá nuôi bị giản. 1 Gây ra hiện tượng thiếu oxy trong ao nôi vào mùa đông 2 Hạn chế sự phát triển của nhiều loài động vật đáy 3 Gây thiếu sắt trong thành phần của Hemoglobine 4 Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Yếu tố ảnh hưởng. điều kiện nhiệt độ cao thì tỉ lệ H2S trong nước tăng cao. 2. Khi pH tăng, tỉ lệ H2S/ Tổng sulfide giảm. 1. Cải tạo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
101    495    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.