KỸ NĂNG LÀM ViỆC VỚI TRẺ

Đời sống tình cảm của trẻ: ngây thơ trong sáng, dễ tiếp nhận những tình cảm tốt đẹp, cảm xúc mang tính cụ thể trực giác, năng lực kiềm chế tình cảm yếu, với trẻ đôi khi tình cảm với thầy cô sâu nặng hơn với cha mẹ | KỸ NĂNG LÀM ViỆC VỚI TRẺ 1. Đặc trưng tâm lý lứa tuổi của trẻ từ 6 – 12 tuổi Tính cách Hành vi mang tính tự phát Bướng bỉnh, thất thường Lòng vị tha Ham hiểu biết Hồn nhiên khi quan hệ với người lớn Cả tin (niềm tin cảm tính – dễ bắt chước) Cách trẻ phản ứng lại những yêu cầu của người lớn mà trẻ cho là vô lý Hành vi: Tính hay bắt chước, a dua Nhiều ước mơ, hoài bão Tính độc lập yếu (6 – 7 tuổi) Tính tự phát, thiếu kiên nhẫn Khó giữ được nền nếp, trật tự Nhiều năng lượng => đòi hỏi hoạt động nhiều. Đời sống tình cảm: Ngây thơ trong sáng Dễ tiếp nhận những tình cảm tốt đẹp Cảm xúc mang tính cụ thể, trực giác Năng lực kiềm chế tình cảm yếu Với trẻ đôi khi tình cảm với thầy cô còn sâu nặng hơn với cha mẹ. Học tập: Tình cảm trí tuệ đang hình thành Ham hiểu biết Thích tìm tòi cái mới Tò mò, thích tìm hiểu những vật xung quanh. Thích nghe truyện li kỳ 2. Đặc trưng tâm lý của trẻ thiệt thòi Tính phòng vệ cao Hung hãn với những người lạ. Luôn tỏ ra nghi ngờ ngay cả lòng tốt của người khác. . | KỸ NĂNG LÀM ViỆC VỚI TRẺ 1. Đặc trưng tâm lý lứa tuổi của trẻ từ 6 – 12 tuổi Tính cách Hành vi mang tính tự phát Bướng bỉnh, thất thường Lòng vị tha Ham hiểu biết Hồn nhiên khi quan hệ với người lớn Cả tin (niềm tin cảm tính – dễ bắt chước) Cách trẻ phản ứng lại những yêu cầu của người lớn mà trẻ cho là vô lý Hành vi: Tính hay bắt chước, a dua Nhiều ước mơ, hoài bão Tính độc lập yếu (6 – 7 tuổi) Tính tự phát, thiếu kiên nhẫn Khó giữ được nền nếp, trật tự Nhiều năng lượng => đòi hỏi hoạt động nhiều. Đời sống tình cảm: Ngây thơ trong sáng Dễ tiếp nhận những tình cảm tốt đẹp Cảm xúc mang tính cụ thể, trực giác Năng lực kiềm chế tình cảm yếu Với trẻ đôi khi tình cảm với thầy cô còn sâu nặng hơn với cha mẹ. Học tập: Tình cảm trí tuệ đang hình thành Ham hiểu biết Thích tìm tòi cái mới Tò mò, thích tìm hiểu những vật xung quanh. Thích nghe truyện li kỳ 2. Đặc trưng tâm lý của trẻ thiệt thòi Tính phòng vệ cao Hung hãn với những người lạ. Luôn tỏ ra nghi ngờ ngay cả lòng tốt của người khác. Thích tự do, không chấp nhận ràng buộc, cam kết Bi quan trước cuộc sống Hoài nghi, tự ty Nhiều mặc cảm , cô đơn , cảm thấy mất mát trong cuộc đời. Cam phận Tính tự lập cao Thương bạn cùng cảnh 3. Mong muốn của trẻ TRẺ CẦN CẢM NHẬN ĐƯỢC SỰ YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG TRẺ CẦN ĐƯỢC CẢM GIÁC AN TOÀN TRẺ CẦN CẢM THẤY TỰ TIN VỀ ĐIỀU MÌNH MONG ĐỢI TRẺ CẦN KINH NGHIỆM QUÂN BÌNH VỀ TỰ DO VÀ SỰ GIỚI HẠN 4. Những lưu ý khi tiếp xúc với trẻ có hoàn cảnh khó khăn. Dùng tình cảm chân thành. Không thương hại, né tránh Không khinh ghét, thị uy Tôn trọng tự do và nhu cầu của trẻ Chú ý điểm mạnh của trẻ Luôn luôn thành thật Không hứa những việc không thể thực hiện được Tuyệt đối không để trẻ mất lòng tin 5. Một số kỹ năng cơ bản khi làm việc với trẻ có hoàn cảnh khó khăn . Kỹ năng đặt câu hỏi Lµ c¸ch thøc khai th¸c th«ng tin tõ trÎ nh»m môc ®Ých nµo ®ã. Trong trong trî gióp, môc ®Ých ph¶i xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu cña ng­êi ®­îc gióp ®ì cña trÎ. Bài tập t×nh huèng Kỹ năng đặt câu hỏi thể hiện: Dùng câu hỏi để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.