Hệ thống viễn thông - chương 5

Sóng vô tuyến - Là sóng điện từ. Có hai loại Sóng dọc: sóng lan truyền theo phương chuyển động của nó (sóng âm thanh lan truyền trong không khí), Sóng ngang: sóng có vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ từ trường và vuông góc với phương truyền sóng | Chương 5 THÔNG TIN VI BA – VỆ TINH Hệ thống thông tin vi ba Sóng vô tuyến Không gian Tin tức Tin tức Sóng vô tuyến Sóng vô tuyến Môi trường truyền dẫn Là sóng điện từ. Có hai loại Sóng dọc: sóng lan truyền theo phương chuyển động của nó (sóng âm thanh lan truyền trong không khí), Sóng ngang: sóng có vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ từ trường và vuông góc với phương truyền sóng Hướng sóng Cường độ từ trường Cường độ điện trường Điện trường Từ trường Hệ thống thông tin giữa hai điểm cố định, bằng sóng vô tuyến có hướng tính rất cao nhờ các anten định hướng Sóng vi ba số : Ghép kênh thời gian của các kênh thoại được số hoá bởi điều chế PCM và dữ liệu số, sau đó chuyển lên phổ tần cao bởi các điều chế số với sóng mang hình sin, như là: PSK, MSK, OOK (On-Off Key) Sóng vi ba tương tự: : Ghép kênh tần số các kênh thoại tương tự, nhờ điều chế SSB, hoặc tín hiệu video ở băng tần cơ bản, được chuyển lên phổ tần số cao nhờ điều chế FM/ M. Về mặt lý thuyết, vùng tần | Chương 5 THÔNG TIN VI BA – VỆ TINH Hệ thống thông tin vi ba Sóng vô tuyến Không gian Tin tức Tin tức Sóng vô tuyến Sóng vô tuyến Môi trường truyền dẫn Là sóng điện từ. Có hai loại Sóng dọc: sóng lan truyền theo phương chuyển động của nó (sóng âm thanh lan truyền trong không khí), Sóng ngang: sóng có vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ từ trường và vuông góc với phương truyền sóng Hướng sóng Cường độ từ trường Cường độ điện trường Điện trường Từ trường Hệ thống thông tin giữa hai điểm cố định, bằng sóng vô tuyến có hướng tính rất cao nhờ các anten định hướng Sóng vi ba số : Ghép kênh thời gian của các kênh thoại được số hoá bởi điều chế PCM và dữ liệu số, sau đó chuyển lên phổ tần cao bởi các điều chế số với sóng mang hình sin, như là: PSK, MSK, OOK (On-Off Key) Sóng vi ba tương tự: : Ghép kênh tần số các kênh thoại tương tự, nhờ điều chế SSB, hoặc tín hiệu video ở băng tần cơ bản, được chuyển lên phổ tần số cao nhờ điều chế FM/ M. Về mặt lý thuyết, vùng tần số dùng cho vi ba trải dài từ 250MHz đến 22 GHz. Tuy nhiên người ta chỉ dùng một vài dải tần cho sóng vi ba mặt đất. Vùng tần số thấp cho băng thông hẹp, chỉ đáp ứng được với các hệ nhỏ. Vùng tấn số cao hơn 12 GHx, sự hấp thụ của hạt mưa làm độ suy hao tăng. D¶i tÇn Vi ba (Microwave) cã tÇn sè tõ 1GHz ®Õn 40GHz ®­îc chia lµm nhiÒu d¶i nhá: L Band : (1 - 2) GHz S Band : (2 - 4) GHz C Band : (4 - 8) GHz X Band : (8 - 12) GHz Ku Band : (12 - 18) GHz K Band : (18 - 27) GHz Ka Band : (27 - 40) GHz Thông tin vô tuyến Cấu hình cơ bản của thiết bị vô tuyến Máy thu Máy phát Máy thu Máy phát Truyền lan sóng vô tuyến Tín hiệu điện Hình : Cấu hình thiết bị vô tuyến Anten và Phi dơ Anten là thiết bị chuyển đổi năng lượng dòng điện cao tần thành sóng điện từ. Đặc tính cơ bản: khuếch đại và định hướng Các loại anten khác nhau được sử dụng với mục đích khác nhau. Tần số thấp: sử dụng anten lớn và đơn giản, ví dụ Anten Yagi: được sử dụng cho tần số 400-900MHz Tần số cao: sd anten

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.