Quảng Nghiêm tự còn được gọi bằng những cái tên giản dị, đậm chất dân gian như chùa Sở, chùa Núi, chùa Tiên Lữ. nhưng có lẽ được biết đến nhiều nhất là chùa Trăm Gian, tọa lạc tại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, trước đây thuộc tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội. Từ thành phố Hà Đông theo quốc lộ 6, qua cầu Mai Lĩnh và phía sau thị trấn Chúc Sơn, đi thêm chừng 2km thì rẽ phải, men theo chân núi Sở khoảng 3km sẽ tới chùa Trăm Gian. Chùa được xây dựng từ thời. | Ngoạn cảnh chùa Trăm Gian - Hà Nội Quảng Nghiêm tự còn được gọi bằng những cái tên giản dị đậm chất dân gian như chùa Sở chùa Núi chùa Tiên Lữ. nhưng có lẽ được biết đến nhiều nhất là chùa Trăm Gian tọa lạc tại xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ trước đây thuộc tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội. Từ thành phố Hà Đông theo quốc lộ 6 qua cầu Mai Lĩnh và phía sau thị trấn Chúc Sơn đi thêm chừng 2km thì rẽ phải men theo chân núi Sở khoảng 3km sẽ tới chùa Trăm Gian. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý và đã qua nhiều lần trùng tu. Trải qua đoạn đường dài nóng nực dừng lại trước ao sen mùi hương sen cùng với những cơn gió đầu ngày sẽ giúp bạn quên đi cái mệt mỏi ngày thường. Cổng chùa được xây hai trụ lớn tạo một lối đi ở giữa hai bên là hai tường nối với hai trụ nhỏ. Qua cổng là một sân gạch có hai dãy hành lang ở hai bên cuối sân là con đường lên chùa ngôi chính điện thấp thoáng giữa những rặng thông cổ thụ. Cuối đường gạch phía bên phải lên nhà bia kỷ niệm đi theo phía bên trái đến tam quan và gác chuông. Tam quan nằm trên trục tâm của khu Tam bảo gác chuông chùa Trăm Gian là một trong số ít gác chuông cổ còn lại đến nay có nhiều hình chạm rồng xen lẫn mây lửa với kiến trúc mặt bằng vuông hai tầng tám mái với nhiều hoa đao uốn hắt lên khiến công trình như một bông sen khổng lồ thanh thoát. Phần cổ diêm lắp lan can chấn song con tiện tạo cho bên trong thoáng mát. Ở đây treo quả chuông lớn mang tên Quảng Nghiêm cổ tự đúc năm Cảnh Thịnh 2 1794 là điển hình của chuông đồng thời Tây Sơn. Từ tam quan - gác chuông đi theo trục tâm qua khoảng sân hẹp vượt 27 bậc đá lên sân chùa giữa sân kê chiếc sập đá có đặt một bát hương. Leo tiếp thêm 7 bậc đá nữa bạn sẽ lên đến thềm chùa hoặc đi theo lối trái sân theo đường dọc hành lang để vào sân trong của chùa với các khu nhà phụ nhà khách phòng tăng. rồi lên khu Tam bảo từ phía sau nhà hậu đường. Khu trung tâm chùa có các tòa nhà tiền đường thiêu hương và thượng điện kết hợp với nhau thành một nội thất thống nhất dãy hành lang dài ở hai bên ăn thông