NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS (CMV) VÀ THAI KỲ

Siêu vi CMV lần đầu tiên được phân lập từ một bệnh nhân mắc bệnh “tế bào to có chứa túi to trong nhân và túi nhỏ hơn trong tế bào chất” (cytomegalic inclusion disease), hiện nay được xem là một tác nhân quan trọng gây nhiều bệnh cho mọi nhóm tuổi, từ các khuyết tật bẩm sinh nặng nề cho đến các rối loạn bệnh lý đi từ bệnh cảnh không triệu chứng, nhiễm âm thầm, đến hội chứng “tế bào to đơn nhân” rồi nhiễm toàn thân ở người suy giảm miễn dịch. CMV gồm nhiều loại. | NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS CMV VÀ THAI KỲ Siêu vi CMV lần đầu tiên được phân lập từ một bệnh nhân mắc bệnh tế bào to có chứa túi to trong nhân và túi nhỏ horn trong tế bào chất cytomegalic inclusion disease hiện nay được xem là một tác nhân quan trọng gây nhiều bệnh cho mọi nhóm tuổi từ các khuyết tật bẩm sinh nặng nề cho đến các rối loạn bệnh lý đi từ bệnh cảnh không triệu chứng nhiễm âm thầm đến hội chứng tế bào to đon nhân rồi nhiễm toàn thân ở người suy giảm miễn dịch. CMV gồm nhiều loại siêu vi thuộc nhóm p herpes virus thường ẩn trong nguyên bào sợi để phân chia và tăng trưởng. DỊCH TỄ HỌC CMV có mặt trên toàn cầu. Ở Hoa Kỳ khoảng 1 so sinh bị nhiễm CMV ở các nước đang phát triển tỷ lệ này còn nhiều hon. Cuộc sống cộng đồng và vệ sinh cá nhân kém là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Nhiễm ở tuổi chu sinh và trẻ em nhỏ xảy ra rất thường xuyên. CMV có thể hiện diện trong sữa mẹ nước miếng phân người và nước tiểu. Sự lây truyền có thể bắt đầu từ các nhà trẻ các bé đem virus về nhà lây cho mẹ rồi từ mẹ lại lây truyền tiếp cho thai nhi và so sinh. Khi trong nhà có một bé bị lây nhiễm thì trong vòng 6 tháng sau 50 thành viên gia đình sẽ có CMV . CMV không lây truyền qua một vài tiếp xúc mà cần có thời gian tiếp cận khá lâu dài. CMV còn có thể lây truyền qua đường tình dục hiện diện âm thầm trong tinh dịch và chất dịch tiết ở cổ tử cung. Truyền máu cũng là một cách lây truyền CMV. Một khi đã bị nhiễm thì người bệnh sẽ mang CMV đến trọn đời mặc dù không triệu chứng. Các đợt tái phát reactivation sẽ xảy ra khi các tế bào miễn dịch T bị suy yếu có thể do bệnh như nhiễm HIV hoặc do thuốc ức chế miễn dịch sử dụng trong ghép tủy ghép nội tạng. Đối tượng Yếu tố nguy cơ Triệu chứng chính Điều trị Dự phòng Thai nhi Mẹ nhiễm nguyên phát trong 3 tháng đầu thai kỳ Bệnh tế bào to chứa hạt virus trong nhân và tế bào chất cytomegalic inclusion disease Không ganciclovir có Mẹ tránh bị nhiễm có thể sử dụng immunoglobuline trong khi mang thai Bệnh nhân ghép nội tạng Tình trạng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    67    2    03-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.