quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p3

Tích số là đoạn đường sóng truyền được trong môi trường trong một chu kỳ, được gọi là bước sóng:Ġ λ = Vậy sM = a cos [2ĠĨ -Ġ) + ( 0]. () Ta có thể khảo sát hàm số () theo hai trường hợp: Hình 1a Hình 1b - Cố định điểm quan sát, x được coi là hằng số. Ly độ s là một hàm theo thời gian t. T là chu kỳ thời gian. Sau một thời gian bằng T, ly độ s nhận lại giá trị cũ (Hình 1a). | Sm a cos w t - x 9 0 v Hay sM acos wt 9 0 - w x v khi viết biểu thức của SM như trên ta đã giả thiết là biên độ của sóng không đổi khi truyền từ S tới M . Ta thấy trong pha của biểu thức có xuất hiện số hạng - wx v ta bảo chấn động ở M đã chậm pha hơn chấn động ở S một trị số wx v. Phương trình có thể viết lại là sM acos 2 n - 9 0 . T Tích số là đoạn đường sóng truyền được trong môi trường trong một chu kỳ được gọi là bước sóng G X Vậy sM a cos 2GĨ -G 0 . Ta có thể khảo sát hàm số theo hai trường hợp Hình 1a Hình 1b - Cố định điểm quan sát x được coi là hằng số. Ly độ s là một hàm theo thời gian t. T là chu kỳ thời gian. Sau một thời gian bằng T ly độ s nhận lại giá trị cũ Hình 1a . - Cố định thời điểm quan sát t là hằng số. Biến số bây giờ là x. độ dàiG bước sóng là chu kỳ không gian Hình 1b là hình ảnh tức thời của sóng. Khi cố định thời điểm quan sát mỗi điểm trong không gian ứng với một giá trị pha xác định. Quĩ tích những điểm giao đông cùng pha được gọi là bề mặt sóng. Giữa hai bề mặt sóng thời gian truyền theo mọi tia sáng đều bằng nhau cũng có nghĩa là các quang lô giữa hai bề mặt sóng thì bằng nhau. Các tia sáng thẳng góc với bề mặt sóng tại mỗi điểm. Ứng với chùm tia sáng song song bề mặt sóng là một mặt phẳng. Ta có một sóng phẳng Hình 2a . Trong một môi trường đẳng hướng ánh sáng phát ra từ một nguồn điểm S lan đi theo những mặt cầu. Ta có sóng cầu bề mặt sóng là một mặt cầu . Chùm tia sáng tương ứng là chùm tia phân kỳ điểm đồng qui là nguồn điểm s Hình 2b . Ở một khoảng cách khá xa nguồn điểm sóng cầu có thể gọi gần đúng là sóng phẳng. Lưu ý Ta nhận xét Hàm có dạng SM f t -G . Mọi hàm f t -G với f có dạng bất kỳ đều có thể dùng để biểu diễn một quá trình sóng. Khi viết hàm số biểu diễn chấn động sóng đơn sắc ta đã dùng một hàm có dạng cosin hay sin. Đây chỉ là một dạng đơn giản. Với các chấn động tuần hoàn phức tạp ta có thể phân tích thành tổng của các chấn động đơn sắc hình cosin hay sin theo định lý Fourier .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
78    76    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.