quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p5

Thừa số thứ 2 biến thiên không đáng kể khi góc nhiễu xạ i thay đổi. Do đó sự biến thiên của Ip trên thực tế là do sự biến thiên của thừa số thứ 3 :Ġ. Thừa số này xuất hiện là do sự giao thoa giữa các chùm tia đi qua các khe của cách tử. Vậy chính hiện tượng giao thoa đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố cường độ sáng trên màn ảnh. Các vân sáng ta thấy trên màn là vân do thừa số thứ 3, nghĩa là các vân giao thoa. . | Ip A2 o n sin-7- sin i Ằỵ - sin io a n sin i Ằỵ - sin io a . NAp sin 2 . Ap sin 2 2 Thừa số thứ 2 biến thiên không đáng kể khi góc nhiễu xạ i thay đổi. Do đó sự biến thiên của Ip trên thực tế là do sự biến thiên của thừa số thứ 3 G. Thừa số này xuất hiện là do sự giao thoa giữa các chùm tia đi qua các khe của cách tử. Vậy chính hiện tượng giao thoa đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố cường độ sáng trên màn ảnh. Các vân sáng ta thấy trên màn là vân do thừa số thứ 3 nghĩa là các vân giao thoa. Trên thực tế cường độ các cực đại phụ không đáng kể nên trong trường hợp này ta thường không để ý đến và thấy trên màn ảnh một hệ thống gồm các vân sáng hẹp cách nhau bởi những khoảng tối khá rộng. Hình 32 Phương của các vân sáng này như ta đã biết được xác định bởi công thức sin i - sin i kẢ 0 d Ta thấyG chính là số khe n trên một đơn vị chiều dài của cách tử Vậy sin i - sin io kÀn Hình vẽ 30 được vẽ lại một cách tổng quát như hình 34. Lưu ý Vì ta có điều kiện - i sini 1 Nên số vân sáng giao thoa cho bởi cách tử bị giới hạn. Trong trường hợp tổng quát số vân sáng không đối xứng ở hai bên ảnh hình học. 5. Nhiễu xạ do một lỗ tròn. a Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm Thấu kính L1 tạo từ nguồn điểm S một chùm tia sáng song song thẳng góc với mặt phẳng D của hổng tròn. Thấu kính L2 đưa ảnh nhiễu xạ ở vô cực gây ra bởi hổng tròn về một màn ảnh E. Po là ảnh hình học của S cho bởi hệ thống. y H. 34 Do sự đối xứng ta được trên màn E các vân nhiễu xạ tròn cùng tâm Po. b Cường độ ánh sáng nhiễu xạ tại một điểm. Vì hiện tượng có tính đối xứng xung quanh Po nên ta chỉ cần xét hiện tượng trên đường X X. Gọi M là một điểm nằm trên đường kính X X của hổng tròn và có hoành độ là x. Hiệu quang độ giữa hai tia nhiễu xạ đi qua O và qua M là MH x sini xi ta chỉ cần lưu ý tới trị số tuyệt đối của các góc nhiễu xạ i . Hay hiệu số pha là r n nx Ax với A ĨỊl Ả Ả Ả Nếu chấn động tại Ro có dạng so cos t thì chấn động tại P ứng với góc nhiễu xạ i gây ra bởi một diện tích d vi cấp lấy gần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.