Kề từ thập kỷ 1990, với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ, làn sóng hiện đại hóa ra rộng khắp trên thế giới. Các vấn đề về ô nhiễm đã nảy sinh và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Hầu hết các chình phủ, dù giàu hay nghèo, là nước phát triển hay đang phát triển đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường phòng ngừa ô nhiễm. | môi trường và ai cũng được sử dụng các tài nguyên đang gây ra một nguy cơ nghiêm trọng về khai thác quá mức tài nguyên. Theo thông lệ quốc lố theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả liền thì nhà nước không the trợ câp cho những người gây ô nhiễm. Đồng thời nguyên tắc này đòi hòi người gây ô nhiễm phải trả tiền cho việc kiểm soát làm giảm châì thải lói mức chấp nhận được chứ không phải cho sự tổn hại môi trường gây ra bời lượng chất thái được chấp nhận đó. Như vậy nguyên lắc người gây ô nhiễm phái lia lien cho phép người gây ô nhiễm có thể xả một lượng chất thải ờ mức chấp nhận rnà không phải trả lê phí ô nhiễm. Áp dụng nguyên tắc này sẽ khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư các thiết bi xử lý chất thải. Thứ hai đánh thuế gây ô nhiễm môi trường. Thue môi trường là khoán thu của ngân sách nhà nước nhằm điều tiết các hoạt động bảo vệ môi trường và bù đắp những chi phí xã hội do ô nhiễm môi trường gây ra. Thuế môi trường dựa trên việc tính toán mức ồ nhiễm do hoạt động sản xuất gây ra. Y tưởng về thuế ô nhiễm do nhà kinh tế học người Anh Pigou dầu tiên de xuất vào năm 1920. Ông đề nghị những người gây ô nhiễm phải trả một khoản thuế căn cứ vào tác hại ước tính do việc phát thải ô nhiễm cùa họ gây ra. Vì llìế những lệ phí như vậy gọi là thuế Pigou. Một phương pháp de đạt được việc giàm sản lượng và cũng là giam chất thải gây ô nhiễm là nhà nước phải đưa ra một mức thuê vừa bằng vời chi phí cận biên của ô nhiễm. Tương ứng với một đơn vị gây ô nhiễm cơ sớ sán xuât phải trả một khoản thuế. Nếu như cơ sở sản xuất tăng sản lượng thì lợi nhuận thu được sẽ không bằng mức thuế ô nhiễm họ phải trả. Dựa vào phương pháp này các nhà sản xuất cần có biện pháp giảm sản lượng để dạt trạng thái tối ưu xã hội. Thứ ha đánh thuê tài nguyên. Thuế tài nguyên cũng là một khoán thu của ngân sách nhà nước đối với các doanh nghiệp và cá nhân sứ dụng các loại lài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất. Mục đích của việc đánh thúc tài nguyên là nhằm vào việc sử dụng nguồn lài nguyên hợp