Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa và việc đổi mới hệ thống chính trị, thể hiện dân chủ hoá đời sống xã hội ở nước ta hiện nay

Vấn đề hệ thống chính trị và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng sâu sắc nhất, toàn diện nhất trong lịch sử. | : xây dựng nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật, nhằm từng bước tạo ra xã hội công dân XHCN và người công dân XHCN, coi đó là nhiệm vụ quan trọng có tính cấp bách hiện nay. Việc quản lý XH bằng pháp luật đòi hỏi phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, làm rõ và tách bạch giữa quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh. Nhà nước được nhân dân giao cho quyền lực và trách nhiệm quản lý mọi mặt đời sống xã hội, nên mọi chủ trương chính sách, kế hoạch của Nhà nước là thể hiện ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Nhà nước vừa phải phát huy vai trò chủ động sáng tạo của mình vừa phải bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình trước hết thông quan các cơ quan nhà nước do nhân dân trực tiếp bầu ra. Trong cương lĩnh của Đảng có nêu : Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân. Hiện nay, nạn tham nhũng, quan liêu, hối lộ đang là những nhức nhối của XH. Vì vậy, nhà nước phải có trách nhiệm, có biện pháp ngăn chặn tệ nạn tham nhũng, quan liêu, xâm phạm đến quyền làm chủ của nhân dân, làm cho nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.