Giáo trình giải tich 3 part 3

với g là hàm lớp C p ở một lân cận U của a . Vậy ϕ : U → Rn , ϕ(x ) = (x , g(x )) là một tham số hoá của M tại a. Ví dụ. Trong R3 . a) Mặt cầu S 2 cho bởi phương trình: F (x, y, z) = x2 + y2 + z 2 − 1 = 0. Dễ kiểm tra F (x, y, z) = (2x, 2y, 2z) = (0, 0, 0) trên S 2 . Vậy S 2 là đa tạp khả vi chiều (= mặt cong trơn). b) Đường tròn C cho bởi hệ phương trình sau | II. 1. Đa tạp khả vỉ trong R . 21 Giả sử rank DF1 DFm x m ix G M. Khi đó M là đa tạp khả vi n m chiều lớp Cp. Chứng minh Đặt k n m. Ký hiệu x x y e Rk X Rm R và F F1 Fm . Với mỗi a E M bằng phép hoán vị tọa độ có thể giả thiết định lý hàm ẩn ở lân cận V của a a b ta có det - a 0. Theo dy M n V xỉy e V F x py 0 x y e V y g x - với g là hàm lớp Cp ở một lân cận U của a . Nậy p U Rn p x x g x là một tham số hoá của M tại a. Ví dụ. Trong R3. a Mặt cầu S2 cho bởi phương trình F x y z x2 y2 z2 1 0. Dễ kiểm tra F x y z 2x 2y 2z 0 0 0 trên S2. Vậy S2 là đa tạp khả vi 2 chiều mặt cong trơn . b Đường tròn C cho bởi hệ phương trình sau là đa tạp 1 chiều í F1 x y z x2 y2 z2 1 0 F2 x y z x y z 0 Nhận xét. Nếu 0 W là tham số hoá khác của M tại x thì tồn tại các lân cận W U cảa 0-1 x F 1 x tương ứng sao cho trên W ta có 0 ip o h trong đó h -1 o 0 W U là vi phôi . song ánh và h-1 khả vi. Chứng minh Rõ ràng h p 1 o0 là song ánh từ 0 1 0 W n U lên p 1 0 W n p U . Ta cần chứng minh h thuộc lớp Cp. Do rank Dp k hoán vị tọa độ có thể giả thiết k dòng đầu của Dp u là độc lập tuyến tính khi u thuộc một lân cận U của điểm đang xét . trên U . d F1 - Vk 0 D U1 Uk Ký hiệu x x y G Rk X Rn k. Gọi i Rk Rk X Rn k là phép nhúng i u u 0 và p Rk X Rn-k Rk là phép chiếu p x y x . Đặt í u y p u y . TO giả thiết det Dí - rì k 0. Theo định lý D u1 uk hàm ngược tồn tại í-1 G Cp địa phương. Ta có h p-1 o 0 í o i -1 o 0 p o í-1 o 0. Các hàm thành phần là thuộc lớp Cp nên h thuộc lớp Cp. Không gian tiếp xúc. Cho M c Rn là đa tap khả vi k chiều và xo e M. Cho Y t e M là đường cong lớp C1 trên M Y 0 x0. Khí đó y 0 được gọi là vector tiếp xúc với M tại x0. Tập mọi vector tiếp xúc với M tai x0 được gọi là không gian tiếp xúc với M tại x0 và ký hiệu Txo M. Nếu p U ta một tham số hoá của M tai x0 p u0 thì Txo M v e Rn v t1D1p u0 ---- tk Dk p u0 t1 tk G R Im Dp u0 . II. 1. Đa tạp khả vỉ trong R . 22 Nếu M cho bởi hệ phương trình Fi Fm 0 tại lân cận x0 thì TxM v G R v grad Fi x0 i 1 m . Viết một cách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.